Trang chủ --> Kinh tế học trong Quản lý công --> 15.Hãy cho biết lợi ích và tác hại của độc quyền.
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

15.Hãy cho biết lợi ích và tác hại của độc quyền.

15.Hãy cho biết lợi ích và tác hại của độc quyền. Vẽ đồ thị minh họa về thiệt hại do độc quyền gây ra. Hãy giải thích vì sao nhà độc quyền luôn sản xuất mức sản lượng mà tại đó đường cầu co giãn. (Gợi ý: nếu cầu không co giãn thì điều gì sẽ xảy ra với doanh thu và tổng chi phí?)

Độc quyền, trong kinh tế học, là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên thực tế hầu như không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội. Độc quyền được phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền...

* Tác hại của Độc quyền: Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất hàng hóa ở mức sản phẩm mà tại đó doanh thu biên bằng với thu nhập biên thay vì sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm cao hơn nhiều chi phí biên như trong thị trường (cân bằng cung cầu). Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm do một doanh nghiệp sản xuất ra, trong tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán sẽ tăng lên khi doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng. Vì thế lợi nhuận biên sẽ lớn hơn giá bán sản phẩm và cứ một đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ thu thêm được một khoản tiền lớn hơn giá bán sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là nếu cứ sản xuất thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêm được có thể đủ bù đắp tổn thất do giá bán của tất cả sản phẩm giảm xuống. Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắc biên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệu quả khilợi ích biên bằng doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xét trên góc độ xã hội chứ không phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất thì lợi ích biên (chính là đường cầu) lớn hơn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu quả. Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng tăng lên trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn thất do chiếm đoạt quyền.

Như vậy, tác hại của độc quyền là: - Giá cao hơn và mức sản lượng thấp hơn cạnh tranh hoàn hảo. - Khả năng chi phí cao hơn do không có cạnh tranh. - Bất công bằng trong phân chia thu nhập.

* Lợi ích của độc quyền: Tiết kiệm chi phí nhờ quy mô sản xuất lớn. Khả năng chi phí thấp hơn nhờ có nghiên cứu và đầu tư nhiều hơn.- Khả năng tạo phát minh và sản phẩm mới. Lợi nhuận độc quyền là mong muốn lớn nhất đổi với các nhà sản xuất. Vì vậy các nhà độc quyền luôn tìm mọi cách để duy trì vị trí độc quyền. Khác với trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sự tồn tại của lợi nhuận độc quyền không cho phép các hãng khác tham gia vào ngành. Nhà độc quyền luôn cố gắng ngăn chặn các nhà sản xuất mới xâm nhập vào thị trường.

 

         P, C                 MC (= trong CTHH)

                                        

           P1                                             P = ATCmin = MC

           P2

                                                        MR                          AR = D

                                                           

            0                      Q1   Q2                                              Q

Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH

 

Chính phủ phải: Sử dụng luật chống độc quyền; Điều chỉnh giá; Không hành động để tự độc quyền trôi. Luật ảnh hưởng đến cấu trúc công ty: Các công ty lớn không được chiếm quá 60% thị phần. Luật ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp: Các công ty không được thỏa thuận với nhau về giá bán hàng… Công cụ hiệu lực nhất là sử dụng bằng sáng chế hoặc bản quyền sản xuất. 

Lượt xem : 19768 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo