Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: massage người

Ngôi trường ấy chỉ vỏn vẹn ba phòng học. Không có bảng đen, phấn trắng, không có các dãy bàn ghế học trò xếp thẳng tắp. Ánh sáng là điều xa xỉ ở nơi này, vì đa số cả thầy và trò đều là người khiếm thị hoặc có thị lực rất kém.  

Tôi về tới nhà, vừa cởi áo, vợ hỏi ngay: "Ông chui từ đâu ra mà sặc cái "mùi yêu tinh" thế này?". Tôi: "Thì, massage!". "Ơ đâu? Con nào?". "Ở Nguồn Sáng. Mù!". "Mù mà nhìn rõ cái lưng tím tái của ông đây này!". Tôi tiếp tục nhát gừng: "Người mù làm massage! Thế thôi!". Trước khi lên giường nằm, tôi tiếp tục lấp lửng với vợ: "Mai tôi đưa bà đến đó. Ừ, bà cũng nên xoá bớt mấy cái nếp nhăn của "sợi dây thần kinh nghi ngờ" ở nơi khoé mắt ấy đi!". 

Do bẩm sinh, tai nạn, và nhiều lý do khác khiến họ phải sống trong bóng tối, trở thành gánh nặng cho gia đình. Nhưng không cam chịu với số phận, họ đã chọn một công việc phù hợp để mưu sinh bằng chính sức lao động của mình, đó là nghề tẩm quất.
 

Bị mù từ khi lên 8, cuộc sống của Quân bị bóng tối vây bủa. Ngôi nhà mình ở như thế nào, hình ảnh cha mẹ, những người thân và ngay cả con đường về nhà, Quân cũng không thể nhớ. Song,ý chí vượt qua tật nguyền bằng sự ham học, ham làm của Quân vẫn không hề mất đi.

  

Nhiều năm qua, việc dạy nghề và tạo việc làm cho người khiếm thị đã được chính quyền và Hội người mù các cấp trong tỉnh quan tâm, phối hợp thực hiện. Bên cạnh các nghề mà người khiếm thị có tham gia như: xe nhang, bó chổi, đan giỏ xách nhựa, quay chỉ xơ dừa… thì massage (xoa bóp) hiện được xem là một trong những nghề mang lại nguồn thu nhập khá cho người khiếm thị. Tuy nhiên, để “sống với nghề”, các kỹ thuật viên (KTV) massage khiếm thị cũng gặp không ít gian nan… 

                    Không ai muốn mình bị mù lòa, thế nhưng giờ đây nhiều người sáng mắt lại tự nhận mình là mù lòa, hoặc lợi dụng người mù để trục lợi, thật trớ trêu thay. 

Liệu pháp massage do người khiếm thị thực hiện đã trở thành một trong những dịch vụ ăn nên làm ra trong những năm gần đây tại Ấn Độ. Nó không chỉ giúp người khiếm thị hòa nhập với cuộc sống cộng đồng mà còn tạo việc làm cho họ, những người vốn có ít cơ hội tìm cho mình một công việc ổn định.

Lợi dụng nghề tẩm quất của người mù, nhiều người lành lặn đã mở dịch vụ ăn theo, bất chấp thủ đoạn làm méo mó đi cái nhân văn vốn có của nghề. Những người khiếm thị làm ăn chân chính cũng vì thế mà trở nên điêu đứng trước búa rìu dư luận.

 

   Học cùng trường rồi nên duyên vợ chồng, anh chị Lợi - Thủy đã mạnh dạn thành lập Công ty TNHH người khuyết tật Nhân ái, tạo công ăn việc làm cho những khuyết tật khác thông qua biểu diễn nghệ thuật quần chúng và làm nghề massage.

                    Số phận không may lấy đi của họ đôi mắt, nhưng ngược lại đã bù đắp cho họ đôi bàn tay khéo léo, nhạy cảm để họ làm được công việc: tẩm quất. Từ công việc đó người mù có thể sống bằng sức lao động của chính mình, tự tin vươn lên trong cuộc sống, giúp cho xã hội nhìn và hiểu đúng với từ “tẩm quất cổ truyền”. 

(Hoàng Kim) - Chiều ngày 28 tháng 7 năm 2012, Công ty CP tư vấn và hỗ trợ nghề Việt Nam làm lễ ra mắt. Dưới đây là toàn văn bản báo cáo đọc trong buổi ra mắt.



 

Để tránh sự hiểu nhầm đáng tiếc, Trung tâm tẩm quất người mù Hoàng Kim xin thông báo tới đông đảo khách hàng:

Ngày 16/10 tại Hà Nội, cổng thông tin điện tử Thegioimatxa.net chính thức ra mắt trên cơ sở nâng cấp và thay thế cho địa chỉ hoangkim.net.vn. Điều đặc biệt hơn, website do một người khiếm thị (NKT) lập nên nhằm giúp những con người đồng cảnh ngộ tiếp cận ánh sáng cuộc đời bằng công nghệ thông tin (CNTT) và tự nuôi sống bản thân thông qua nghề tẩm quất matxa. Đó chính là anh Hoàng Xuân Hạnh, giám đốc trung tâm Hoàng Kim.  

Đón khách vào phòng massage 4 nam thanh niên. Khách là nữ hơi e ngại hỏi: “ thế ở đây không có nhân viên nữ à?”, thì nhận được câu trả lời: Trước có một cô nhưng công việc massage vất vả quá nên cô ấy đã về quê Bắc Ninh mất rồi”. Massge đầu, tay xong, đến đoạn massage lưng, chân, phải cởi quần áo thì khách ngại quá. Họ lại thành thật: “ chúng em đều khiếm thị cả mà chị” 

<< Về trước Tiếp theo >>

Liên kết:

Logo quảng cáo