Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: PHỤC HỒI

Lời đầu tiên, Trung tâm Hoàng Kim xin gửi lời chúc sức khỏe - hạnh phúc đến toàn thể Quý đơn vị. Cảm ơn quý vị đã tin tưởng, ủng hộ và sử dụng các dịch vụ của Trung tâm chúng tôi trong thời gian qua.

Trung tâm Đào tạo Cán bộ Phục hồi chức năng cho người mù được chính thức khánh thành và đi vào hoạt động từ năm 1997 với nhiệm vụ là đào tạo và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh, thành hội người mù trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của các cấp Hội.           

          Đào tạo- Giáo dục - Dạy nghề và tạo việc làm là những nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Đây cũng là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Sự ra đời của Luật Lao động và Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề …là căn cứ pháp lý quan trọng cho việc hình thành và phát triển hệ thống trung tâm đào tạo, dạy nghề nói chung và Hội Người mù nói riêng. 

Sáng 31.7, tại Hà Nội, Language Link Việt Nam và Trung tâm Đào tạo và Phục hồi chức năng cho người mù đã ký kết biên bản ghi nhớ về việc Language Link Việt Nam đào tạo tiếng Anh miễn phí cho các học viên khiếm thị.  

(Hoàng Kim) - Giúp điều trị các bệnh lý như mệt mỏi, lưu thông máu yếu, hạ huyết áp, các triệu chứng sau khi mãn kinh, yếu cơ bắp, rối loạn tế bào. Giúp giảm các bệnh liên quan đến cảm xúc và tinh thần: mệt mỏi, lãnh cảm, lờ đờ, chán nản, phiền muộn, cô đơn, vô vọng, cáu gắt, bồn chồn, lo âu. 

 “ Việc tổ chức 4 loại hình đào tạo nhất là lớp kĩ năng làm việc thể hiện sự chủ động sáng tạo của tập thể cán bộ trung tâm đào tạo và phục hồi chức năng nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc thực tế của công tác hội cho người mù.”

Đó là phát biểu của ông Cao Văn Thành chủ tịch hội người mù Việt Nam tại lễ khai giảng khóa 60 của Trung tâm đào tạo cán bộ và phục hồi chức năng Vào hồi 8. 30 phút  

          

Chăm sóc người khuyết tật cần tập trung vào trẻ em, vì phòng ngừa tốt sẽ giảm các chi phí tốn kém trong việc khắc phục hậu quả

"Hôm qua con bé nhà anh bắt đầu tập bò, phòng thì bé, thoắt một cái nó đã bò đi đâu mất. Anh cuống lên tìm chân nó để tóm lại mà không được, nghe bà ngoại hét lên, anh tưởng nó bò ra cầu thang rồi ngã, sợ điếng người. May mà bà hét đề phòng thế thôi!" - anh Trường, một giáo viên khiếm thị của Trung tâm Đào tạo và Phục hồi chức năng cho người mù (287 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) kể chuyện.  

“Khiếm thị không phải là mù”, “Hãy phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị ngay khi còn có thể” là những thông điệp mạnh mẽ từ Hội thảo “Chăm sóc mắt và phục hồi chức năng cho người khiếm thị” được Bệnh viện Mắt TW phối hợp với Tổ chức quốc tế CBM triển khai ngày  3/01/2013.

 

 

          Hơn 15 năm nay, Trung tâm Đào tạo và Phục hồi chức năng cho người mù số 287, phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, Hà Nội đã trở thành địa điểm quen thuộc của những người không may bị khiếm thị. Đến đây họ được học nghề, được trang bị kiến thức để có thể tự nuôi sống được bản thân.           

Theo nghiên cứu, 80% thông tin từ bên ngoài được con người tiếp nhận thông qua hệ thống thị giác, khi hệ thống này không hoàn chỉnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới những hoạt động trong cuộc sống, làm giảm đáng kể chất lượng sống. Việc phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị rất cần thiết và không nên chậm trễ vì càng được phục hồi sớm thì cuộc sống của họ càng được cải thiện.

 

Tàn tật là tình trạng người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận hay chức năng cơ thể gây cản trở người đó thực hiện vai trò của mình trong cộng đồng, phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để có thể tồn tại được. Tỷ lệ tàn tật trên thế giới khoảng 10% dân số. Ở Việt nam ước tính có khoảng 7 triệu người tàn tật. Trong đó khó khăn về nhìn là một trong những loại khuyết tật hay gặp. 

Dòng người đi qua không ai mảy may quan tâm đến hai người mù đang khổ sở, loay hoay sang đường giữa dòng xe ken đặc bên Hồ Gươm. 

          Với người khiếm thị, việc xác định được hướng di chuyển để tự mình đi lại, lên xuống cầu thang, qua đường… đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trẻ được tiếp xúc với bộ môn định hướng di chuyển càng sớm, khả năng hòa nhập cuộc sống càng cao. 

“Cây gậy trắng là biểu tượng của người khiếm thị trên khắp thế giới. Hãy nhường đường cho người mang cây gậy trắng”. Đó là thông điệp của một nhóm truyền thông tình nguyện hỗ trợ người khiếm thị tại TP.HCM được đưa ra trong Ngày quốc tế cây gậy trắng 15-10.

 

Hằng ngày, dạo qua nhiều con phố ở Hà Nội như Lý Thái Tổ, Hàng Buồm, Lạc Trung… chúng ta không khó để thấy những người khiếm thị chọn cách đi dưới lòng đường thay vì đi trên vỉa hè.

 
<< Về trước 1 | 2

Liên kết:

Logo quảng cáo