Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: hoà nhập

·Cơ sở pháp lý của nghề Tẩm Quất

 Trung tâm dạy nghề Hội người mù thành phố Hà Nội là đơn vị trong mạng lưới các đơn vị dạy nghề công lập của thành phố. Nhưng Trung tâm lại có nét đặc biệt rất riêng, vì đối tượng học viên đều là người khiếm thị. Do đó, phương pháp dạy và học của Trung tâm cũng như các trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo cần có sự khác biệt so với các đơn vị đào tạo dạy nghề khác.

Nhằm giúp Trung ương Hội Người mù Việt Nam đánh giá hoạt động và xem xét hiệu quả, trao đổi kinh nghiệm hoạt động của các trung tâm đào tạo cán bộ, dạy chữ, dạy nghề cho người mù trên toàn quốc. Hội Người mù thành phố Hồ Chí Minh có một số ý kiến tham luận như sau:

Anh Nguyễn Đình Phương (tổ 1, khu 1A, phường Cao Thắng, TP Hạ Long) là hội viên Hội Người mù tỉnh. Vợ chồng anh có cô con gái tên Nguyễn Thanh Hương, sinh năm 2004. Khi sinh ra, sức khoẻ Hương bình thường như bao trẻ em khác. Đến năm 3 tuổi, mắt Hương dần kém đi. Anh Phương đưa con đi khám, bác sĩ kết luận cháu bị đục thuỷ tinh thể. Sau đó, Hương được phẫu thuật thay thuỷ tinh thể nhưng bệnh tình không tiến triển, Hương bị mù vĩnh viễn. Từ đó, Hương chỉ quanh quẩn trong nhà. Anh Phương thương con, muốn tìm cho con một trường, lớp để học nhưng không được. Anh cho biết: “Từ hồi con tôi bị hỏng mắt, cháu chỉ biết quanh quẩn ở nhà. Tôi cũng đã nhiều lần hỏi thăm, tìm trường lớp cho con trong tỉnh mà không được. Vừa rồi, nhận được thông tin Trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị TP Hải Phòng có tuyển sinh cả trẻ em tỉnh ngoài, tôi liền xin cho cháu đi học”.

 

Tỉnh Bình Thuận hiện có khoảng 2.000 người mù, hầu hết những người này đều gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên đã có những người mù nỗ lực vươn lên vượt qua chính mình để hòa nhập cộng đồng, tự lo cho cuộc sống của bản thân và gia đình. 
 

Thời gian qua, Hội Người mù tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống cho hội viên, trong đó nổi bật là công tác đào tạo nghề. Nhờ đó, nhiều hội viên đã có việc làm ổn định, tự nuôi sống bản thân, vượt qua mặc cảm trong cuộc sống, từng bước vươn lên hòa nhập cộng đồng. 

Để duy trì sự hòa nhập của người khuyết tật một cách bền vững, rất cần sự tăng cường hơn nữa các nguồn lực trợ giúp người khuyết tật của toàn xã hội trên cơ sở các chính sách vĩ mô của nhà nước.

Từ ngày 20/6 đến 23/6 năm 2013, Ủy ban y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) và Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam sẽ phối hợp tổ chức sự kiện “Hợp sức chinh phục Fansipan” tại Sapa – Lào Cai nhằm thúc đẩy vấn đề hòa nhập cho người khuyết tật ở trong xã hội.
 

Việt Nam hiện có 6,7 triệu người khuyết tật song chỉ 15% trong số đó có việc làm tương đối ổn định và 10% được đào tạo nghề. Trong bối cảnh ấy, Nhà nước, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng các chính sách và môi trường hỗ trợ người khuyết tật để họ có việc làm, ổn định cuộc sống và hoà nhập cùng xã hội.

 


 

 

(Hoàng kim) - Với mục tiêu làthiết thực hưởng ứng Ngày người khuyết tật Việt nam 18/4/2013, Nhằm thúc đẩy sựquan tâm của toàn xã hội, trách nhiệm của tổchức Đoàn, Hội đối với việc hướng nghiệp, dạy nghềvàđào tạo việc làm cho thanh niên khuyết tật. Sáng nay,    ngày 13 tháng 04 năm 2013, tại Cung Thiếu Nhi HàNội - 36 Lý Thái Tổ- Hoàn Kiếm – HàNội, Trung tâm Giới thiệu Việc làm Thanh niên HàNội tổchức Ngày hội việc làm hoànhập người khuyết tật lần thứII năm 2013. 

Trong nhà trường tiểu học hiện nay, một trong những nhóm trẻ em có khó khăn trong học tập là nhóm những trẻ khuyết tật. Trẻ khuyết tật trí tuệ lại là một trong năm dạng trẻ khuyết tật, hiện đang theo học đại trà, hòa nhập cạnh những trẻ bình thường khác.  

Để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, cùng với việc thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, rất cần sự nhận thức đúng đắn từ gia đình, xã hội và ngay cả bản thân người khuyết tật.

 

Phụ nữ và trẻ em mù là những đối tượng khó khăn đặc biệt, luôn cần được ưu tiên, giúp đỡ để có thể vươn lên hòa nhập cộng đồng. Điều đáng mừng là trong những năm qua, công tác chăm sóc phụ nữ trẻ em mù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao đời sống vật chất của các chị và trẻ em trong Hội người mù. 

1/ Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật là gì?

<< Về trước 1 | 2

Liên kết:

Logo quảng cáo