tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
BÀI TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH WORD CHO NGƯỜI MÙ
Bài tập 1:
1. Mở file “nhu co bac”.
2. Dùng các phím di chuyển để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
3. Chọn “30” và viết lại thành: “ba mươi”
4. Chọn và xóa dòng chữ “Trích từ tập Một số ca khúc chọn lọc”. ở cuối văn bản.
5. Chọn và xóa dòng tiêu đề.
6. Khôi phục lại dòng tiêu đề và lưu lại văn bản.
Bài tập 2:
- Tạo một văn bản mới và gõ bài: “Ca ngợi tổ quốc” (trang 31 tập Một số ca khúc chọn lọc).
- Dùng các phím di chuyển để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
- Chọn và xóa đoạn hai của bài.
- Chọn, xóa và thay thế các từ “tổ quốc” của đoạn cuối thành từ “đất nước”.
- Chọn và xóa toàn bộ đoạn đầu của bài hát.
- Chọn và xóa dòng tiêu đề.
- Khôi phục lại dòng tiêu đề và lưu văn bản.
Bài tập 3:
-
Gõ bài “Rặng trâm bầu” (trang 33 tập một số ca khúc chọn lọc).
- Dùng các phím di chuyển để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
- Chọn và xóa hai câu đầu tiên của bài hát.
- Đưa tên của tác giả xuống cuối bài.
- Chọn và xóa dòng tiêu đề.
- Lưu văn bản với tên “rang tram bau”
Bài tập 4:
-
Gõ bài “Đất nước”” (trang 35 tập “Một số ca khúc chọn lọc”).
- Dùng các phím di chuyển để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
- Chọn và xóa đoạn cuối của bài.
- Chọn và xóa đoạn thứ hai của bài.
- Lưu văn bản với tên “dat nuoc”.
Bài tập 5:
- Mở một tài liệu mới gõ đoạn văn bản sau.
- Gõ dòng tiêu đề các ngày trong tuần.
- Nhấn phím enter hai lần
- Gõ tuần 1:
- Thứ hai
- Thứ ba
- Thứ tư
- Thứ năm
- Thứ sáu
- Thứ bảy
- Chủ nhật
5. Lưu tài liệu với tên: “ Tuan 1”
6. Đưa con trỏ xuống cuối văn bản và nhấn enter hai lần
7. Gõ dòng tiêu đề: Tuần 2
8. Chọn và copy dòng Thứ bảy và Chủ nhật.
9. Đưa con trỏ về cuối văn bản và nhấn enter một lần
10. Dán văn bản
11. Lưu lại và đóng tài liệu.
Bài tập 6:
-
Mở một tài liệu mới.
- Gõ đoạn một và hai của bài: “Tình ca Tây Bắc” (trang 52, tập Một số ca khúc chọn lọc)
- Lưu tài liệu với tên “tay bac”
- Di chuyển con trỏ và sửa lỗi sai (nếu có).
- Lưu lại tài liệu
- Copy tài liệu :“Tình ca Tây Bắc”
- Mở một tài liệu mới
- Dán tài liệu
- Cắt đoạn một của tài liệu và dán xuống cuối văn bản.
10. Cắt dòng tiêu đề và dán xuống cuối văn bản
11. Khôi phục lại dòng tiêu đề về vị trí ban đầu.
12. Lưu lại tài liệu với tên “tinh ca”
- Đóng tài liệu
Bài tập 7:
-
Gõ dòng tiêu đề: Danh sách các lớp học với kiểu chữ đậm nghiêng và cỡ chữ 18.
- Nhấn Enter 2 lần, đưa phông chữ về dạng mặc định ban đầu rồi lần lượt đánh số thứ tự và gõ tên của từng lớp (mỗi lớp một dòng).
- Chuyển dòng: lớp vi tính thành kiểu chữ nghiêng và gạch chân.
- Nhấn Enter 2 lần và gõ tên mình ở dòng cuối cùng.
- Chuyển dòng tên của mình thành chữ đậm.
- Lưu văn bản với tên “Danh sach lop hoc”.
Bài tập 8:
- Mở một tài liệu mới, gõ dòng tiêu đề: Danh sách học viên lớp vi tính.
- Lần lượt gõ số thứ tự và tên của từng người trong lớp vi tính trên từng dòng một.
-
Nhấn Enter 2 lần và gõ dòng tiêu đề: Danh sách Ban Cán sự lớp.
- Nhấn Enter 2 lần, lần lượt gõ số thứ tự, chức danh và tên của từng người trong Ban Cán sự lớp (mỗi người một dòng). Ví dụ: 1. Lớp trưởng: Hoa Anh Tuấn.
-
Chuyển các dòng tiêu đề thành kiểu chữ đậm và cỡ chữ 20.
- Chuyển dòng tên lớp trưởng thành chữ nghiêng và gạch chân, các dòng tên khác trong Ban Cán sự lớp thành kiểu chữ nghiêng.
- Đưa con trỏ về cuối văn bản, nhấn Enter 2 lần và gõ tên mình với kiểu chữ đậm.
- Lưu văn bản với tên: Danh sach lop vi tinh.
Bài tập 9:
1. Copy toàn bộ văn bản “Danh sach lop vi tinh” và dán
xuống cuối văn bản “Danh sach lop hoc”.
2. Lưu lại và đóng tài liệu.
Bài tập 10:
1.Gõ bài : “Tình ca mùa xuân” (trang 54, tập “Một số ca khúc chọn lọc”).
2. Chuyển tiêu đề thành chữ đậm, cỡ chữ 18.
3. Chuyển các câu thơ trong bài thành kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 16.
4. Lưu văn bản với tên: “tinh ca mua xuan”.
Bài tập 11:
- Tạo một thư mục mang tên: “Bai tap đinh dang” trong My documents.
- Copy tất cả các file vừa thực hiện vào thư mục này.
Bài tập 12:
- Mở một tài liệu mới.
- Gõ một lá đơn với những nội dung gợi ý sau:
a. Viết hoa dòng tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. Gõ dòng: Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
c. Nhấn enter hai lần và viết hoa dòng chữ: Đơn xin....
d. Nhấn enter hai lần và gõ nội dung lá đơn:
Kính gửi...
Tên tôi là... quê quán…chỗ ở hiện nay….
Lý do gửi đơn …
Yêu cầu, nguyện vọng…
Lời cảm ơn, hứa hẹn …
e. Nhấn enter hai lần và gõ dòng: Hà Nội, ngày tháng năm
f. Nhấn enter một lần và gõ dòng: Người làm đơn
g. Nhấn enter hai lần, gõ họ và tên người làm đơn
- Lưu tài liệu với tên “ Don tu”.
- Sửa các lỗi chính tả.
- Chuyển dòng tiêu đề “cộng hòa” thành cỡ chữ 12
- Căn giữa và in đậm 3 dòng đầu ,
- Chuyển dòng: “đơn xin…” thành cỡ chữ 18.
- Chuyển hai dòng cuối thành kiểu chữ nghiêng và căn phải
- Lưu lại và đóng tài liệu.
Bài tập 13:
- Mở một tài liệu mới, viết một lá thư cho một người bạn ở tỉnh xa lâu ngày không gặp.
- Lưu văn bản với tên “Thu gui ban” vào My Documents.
- Định dạng văn bản .
- Lưu văn bản cùng tên vào ổ D .
- Đóng tài liệu .
Bài tập 14:
- Mở một tài liệu mới, viết một lá đơn xin việc .
- Lưu văn bản vào My documents với tên “xin viec”
- Định dạng văn bản .
- Lưu văn bản với tên:“ Don xin viec” vào ổ D .
- Copy toàn bộ nội dung của văn bản này và dán lên đầu nội dung bức thư gửi bạn .
- Lưu văn bản vào ổ E với tên “Don thu”.
- Đóng tài liệu, đóng chương trình.
Bài tập 15:
- Mở chương trình Windows Explorer, tạo một thư mục mang tên “Bai tap word” trong ổ E và dán tất cả các file trên vào thư mục vừa tạo .
- Gửi thư mục “Bai tap word” vào ổ USB.
Bài tập 16:
- Mở một tài liệu trắng, gõ các câu sau:
Tôi đi ô tô.
Tôi đi máy bay.
Tôi đi xe lửa.
- Lưu tài liệu với tên: Tim va thay the tu.
- Thay thế từ “đi” đầu tiên thành từ “lái”.
- Lưu tài liệu với tên: “Thay the”
- Thay thế các từ “đi” còn lại thành từ “chạy”.
- Lưu tài liệu với tên: Tim va thay the.
- Thay thế các từ: lái, chạy thành từ đi.
8. Lưu tài liệu với tên: Thay the tu.
Bài tập 17:
1. Chép đoạn thơ sau:
Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao sáng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ai đan nón chuốt từng sợi dang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng giọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
2. Lưu tập tin với tên: “Nho Viet Bac”
3. Thay thế các từ “nhớ” bằng từ “thương”.
4. Lưu tập tin với tên: “nho”
5. Thay thế các từ “thương” bằng từ “nhớ”.
6. Lưu tập tin với tên: Viet Bac.
7. Đóng tài liệu.
Bài tập 18:
1. Mở tập tin: Nho Viet Bac
2. Thay thế các từ “rừng” bằng từ “vườn”.
3. Đưa con trỏ về đầu văn bản,viết thêm dòng chữ: Nhớ Việt Bắc.
4. Đưa con trỏ về dòng tiêu đề, nhấn enter hai lần.
5. Đổi dòng tiêu đề thành cỡ chữ 16 và in đậm.
6. Lưu tài liệu với tên: “Tho Viet Bac”.
7. Copy tập tin “Tho Viet Bac”
- Mở một tài liệu trắng.
- Thực hiện lệnh dán tập tin “Tho Viet Bac”.
- Thay thế các từ “vườn” thành từ “rừng”.
- Lưu tập tin với tên: “Tho ve Viet bac”.
- Đóng tài liệu.
Bài tập 19:
- Mở một tài liệu mới, gõ dòng tiêu đề: “Tình cây và đất” với cỡ chữ 18, và in đậm
- Lưu văn bản với tên: “tinh cay” .
- Gõ tiếp nội dung của bài “Tình cây và đất” (trang 56 tập Một số ca khúc chọn lọc)
- Căn giữa toàn bộ văn bản .
- Di chuyển con trỏ để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
- Đưa con trỏ về cuối văn bản, nhấn enter 2 lần và gõ họ và tên đầy đủ của mình với cỡ chữ 16, in nghiêng và căn phải . .
- Lưu lại văn bản và đóng tài liệu .
Bài tập 20:
- Mở một tài liệu mới, gõ bài : “Tình đất đỏ miền đông” (trang 57 tập Một số ca khúc chọn lọc)
- Lưu văn bản vào ổ D với tên “mien dong” .
- Dùng các phím di chuyển để kiểm tra và sửa sai lỗi (nếu có) .
- Định dạng dòng tiêu đề thành cỡ chữ 18, in đậm và căn giữa .
- Căn đều lề trái và lề phải văn bản .
- Chọn và in nghiêng đoạn 2 của văn bản .
- Giãn khoảng cách giữa các dòng lên gấp rưỡi .
- Lưu lại văn bản và đóng tài liệu .
Bài tập 21:
1.Mở một tài liệu mới, gõ dòng tiêu đề: “Các loại quả” với cỡ chữ 20, gạch chân và
căn giữa .
2. Lưu văn bản vào My Documents với tên: “Can thay the 1”
3. Gõ 10 loại quả mà bạn biết .
4. Đưa con trỏ về cuối văn bản, nhấn enter 2 lần và gõ họ và tên đầy đủ của mình với
cỡ chữ 17, in nghiêng và căn phải ..
5. Dùng chức năng thay thế để thay từ “quả” đầu tiên của văn bản thành cụm từ “lá
rễ”
6. Dùng chức năng thay thế để thay tiếp 5 từ quả tiếp theo của văn bản thành 5 từ lá
7. Dùng chức năng thay thế để thay tiếp 5 từ quả cuối cùng của văn bản thành 5 từ rễ
8. Giãn khoảng cách giữa các dòng lên gấp đôi .
9. Lưu văn bản vào ổ D với tên: “da thay the 1” .
10. Đóng tài liệu .
Bài tập 22:
- Mở cửa sổ My Computer.
- Tạo 2 thư mục “Chinh sua 1” và “Chinh sua 2” trong ổ D .
- Copy 2 file “tinh cay” và “mien dong” và gián vào thư mục “Chinh sua 1” .
- Cắt 2 file “Can thay the 1” và “Da thay the 1” và dán vào thư mục “Chinh sua 2”
- Sửa tên file “mien dong” trong ổ D thành “tinh dat do mien dong” .
- Tạo một thư mục có tên “Bai tap chinh sua” trong ổ D, copy 2 thư mục “Chinh sua 1” và “chinh sua 2” và dán vào thư mục vừa tạo .
- Xóa 2 file “tinh cay” trong My documents và “tinh dat do mien dong” trong ổ D có đưa vào thùng rác .
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Bài tập khái niệm và sơ lược lịch sử phát triển của máy tính cho người mù
- BÀI TẬP ĐƠN VỊ THÔNG TIN CẤU TRÚC CƠ BẢN, NGUYÊN TẮC HOẠTĐỘNG CỦA MÁY TÍNH CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG VÀ TẮT MÁY TÍNH CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM CỦA NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP GIỚI THIỆU, MỞ VÀ ĐÓNG CHƯƠNG TRÌNH NĐC CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP SOẠN THẢO, LƯU VÀ MỞ VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NĐC CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP SOẠN THẢO, LƯU VÀ MỞ VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NĐC CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP CHỈNH SỬA, COPPY, CẮT, DÁN VÀ IN VĂN BẢN TRÊN CHƯƠNG TRÌNH NĐC CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP MATA DICTIONARY (TỪ ĐIỂN VIỆT – ANH, ANH – VIỆT) CHO NGƯỜI MÙ
- BÀI TẬP CALCULATOR NĐC (MÁY TÍNH NÓI TIẾNG VIỆT) CHO NGƯỜI MÙ
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận