Trang chủ --> Xoa bóp --> Mát-xa phần bụng bảo vệ sức khỏe
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Mát-xa phần bụng bảo vệ sức khỏe

(Hoàng Kim) - 1. Phương pháp mát-xa ngang

            * Tác dụng: điều dưỡng công năng dạ dày và ruột. Thường dùng cho chữa trị bệnh chứng bộ phận bụng, đồng thời có thể thúc đẩy tiêu hóa và hấp thụ.

            * Bộ vị: bụng

            - Thao tác: người thao tác dùng một bàn hoặc bốn ngón tay của hai bàn tay đặt vào chỗ đau bên trái hoặc bên phải của bụng (trên rốn 3cm, cách tuyến chính giữa 4cm), nơi huyệt chương môn (đoạn sườn thứ 11), xoa bóp ngang đến chỗ đau bụng huyệt chương môn khác, mát-xa ngang lặp đi lặp lại ở bụng trên 5 – 8 phút. Sau đó, người thao tác dùng một bàn tay đặt vào ngũ khu của xương chậu hạ duyên trái hoặc phải của bụng dưới tiền ngang bằng dưới rốn 3cm), nơi huyệt phủ xá (cách tuyến chính giữa 4cm, dưới rốn 4cm), đi qua đường nước (dưới rốn 3cm, cách tuyến chính giữa 2cm) khí hải (dưới rốn trung 3cm) xoa bóp ngang đến huyệt phủ xá, năm trục quay khác. Động tác lặp đi lặp lại chỗ bụng nhỏ 8 – 8 phút            

- Nội dung chủ yếu:

            1. Xoa bóp ngang chỗ huyệt chương môn, phúc ái của bụng trên và chỗ huyệt khí hải, đường nước của bụng dưới, thủ pháp mạnh một chút, dư bộ vị phải rất nhẹ.

            2. Mát-xa ngang ở bụng dưới lực nhẹ hơn ở bụng trên.
  Hình minh họa (tẩm quất - người mù - Hoàng Kim)

            2. Phương pháp mát-xa nghiêng

            * Tác dụng: ôn dương kiện tỳ, hòa dạ dày dưỡng ruột. Thường dùng cho những bệnh phụ khoa và hệ thống tiêu hóa không thích ứng, bụng trướng bụng đau.

            * Bộ vị: bụng

  • Thao tác: người thao tác dùng bốn ngón của hai bàn tay đặt vào vị trí huyệt phúc ái của bốn sườn dưới, từ trên hướng xuống xoa bóp nghiêng đến huyệt qui lai (dưới rốn trung 4cm, cách tuyến chính giữa 2cm). Hai tay luôn thay, lặp đi lặp lại 5 – 10 phút
  •             - Nội dung chủ yếu:

            1. Trước khi xoa bóp nghiêng nên xoa bóp nhẹ 5 – 10 phút lần nơi huyệt phúc ái, rồi xoa bóp nghiêng đối trắc của hướng dưới.

            2. Lực mát-xa bụng trên hơi mạnh, lực mát-xa bụng dưới hơi nhẹ.

            3. Nâng và nắm cơ bụng

            * Tác dụng: thư cân thông lạc, hoãn giải chuột rút cơ bụng. Thường dùng cho đau bụng, trướng bụng, cơ bụng căng thẳng v.v…

            * Bộ vị: cơ bụng

            - Thao tác:

            1. Người thao tác dùng 4 ngón của hai bàn tay đặt nơi huyệt chương môn của mặt nghiêng hai bên (phương hướng của đoạn phân li sườn thứ 11) hướng trong từ cơ bụng nén lên.

            2. Hai tay luân phiên lấy hai bàn tay quy về một mối, khép thịt cơ bụng lại, ngón cái của bàn tay đặt vào mặt nghiêng khác của cơ bụng, nâng và nắm cơ bụng, từ bộ vị huyệt quan môn di chuyển xuống (trên rốn 3cm, cách tuyến chính giữa 2cm), thứ tự nắm và nâng đến huyệt quy lai (dưới rốn giữa 4cm, cách tuyến chính giữa 3cm)

            - Nội dung chủ yếu:

            1. Người được xoa bóp, cơ bụng phải thả lỏng.

            2. Mỗi lần nâng và nắm đều phải khép cơ bụng lại rồi mới nâng và nắm.
 

4. Ấn bụng trên

            * Tác dụng: bảo vệ vận chuyển lá lách dạ dày, giảm nghịch chống ói. Thường dùng cho bộ phận dạ dày không thích hợp.

            * Bộ vị: bụng trên

  • Thao tác: người thao tác dùng một bàn tay hoặc bốn ngón tay đặt vào chỗ nạ duyên quý sườn, từ trên xuống từng bước điểm ấn huyệt u môn (trên rốn 6cm cách 0,5cm), lặp đi lặp lại nhiều lần
  •             -Nội dung chủ yếu: điểm ấn nơi huyệt vị dùng lực có thể lấy sự chịu lực làm độ, khi ấn có cảm giác trướng và đau).



 

            5. Ấn bụng dưới

            * Tác dụng: thông huyết, ôn thận tráng dương. Thường dùng cho những bệnh nam tính, phụ khoa và đau nhức eo, tiểu phúc.

            * Bộ vị: tiểu phúc

  • Thao tác: người thao tác dùng một bàn tay hoặc bốn ngón của hai bàn tay đặt vào mang du kế bên rốn (cách giữa rốn 0,5cm), từ trên hướng xuống điểm từ huyệt tứ mãn (dưới rốn 3cm, cách 0,5cm) huyệt đai hạ (dưới rốn 4cm, cách 0,5cm) đến huyệt ngang cốt (dưới rốn 5cm, cách 0,5cm)
  •             - Nội dung chủ yếu:

            1. Khi điểm ấn bụng trên, dùng lực ít.

            2. Nên châm chậm rãi di chuyển, sau khi giữ lực có cảm giác đau trướng ôn nhiệt.
 

            6. Xoa bóp ngang bên rốn

            *Tác dụng: điều hòa bao tử, bổ lách, ích thận. Thường dùng cho bụng trướng ruột sôi, chán ăn, chóng mặt, bụng lạnh v.v…

            * Bộ vi: kế bên ruột.

  • Thao tác: người thao tác dùng hai bàn tay đặt vào huyệt đại ngang mặt nghiêng của người được mát-xa (cách rốn 4cm) huyệt phúc kết (dưới đại ngang 3cm), mát-xa ngang đến huyệt đại ngang, huyệt phúc kết của mặt nghiêng đối diện, lặp đi lặp lại nhiều lần
  •             -Nội dung chủ yếu: một mặt nghiêng bụng dùng lực hơi lớn, bụng trung dùng lực hơi nhẹ, chậm. Khi thao tác có cảm giác khiên lạp vi trướng.



 

            7. Ấn bụng giữa

            * Tác dụng: bảo vệ lá lách, hòa bao tử, ôn dương ích thận. Thường dùng cho ngực bụng không thích ứng, kinh nguyệt không đều, không có kinh, dương teo.

            * Bộ vị: bụng giữa

  • Thao tác: người thao tác dùng lòng ngón tay điểm ấn huyệt thượng hoàn (trên tuyến chính giữa, trên giữa rốn 6cm), dọc theo tuyến chính giữa bụng xuống điểm ấn, đi qua huyệt trung hoàn (trên tuyến chính giữa, trên giữa rốn 2cm), huyệt thủy phân (tuyến chính giữa, trên giữa rốn 3cm) đến huyệt khúc cốt (điểm chính giữa sỉ cốt liên hợp thương duyên)
  •             - Nội dung chủ yếu:

            1. Bụng trên không thích ứng điểm ấn tam hoàn là chủ, bụng dưới không thích ứng điểm ấn huyệt thủy phân, huyệt khí hải, huyệt quan nguyên là chủ, sinh thực khí quản không thích điểm ấn huyệt khúc cốt là chủ.

            2. Khi điểm ấn huyệt vị bụng có cảm giác đau trướng, điểm ấn huyệt thủy phân và huyệt vị bụng dưới có cảm giác đau trướng và ôn nhiệt
 

            8. Mát-xa xung quanh rốn

            * Tác dụng: ôn dương bảo vệ lá lách, hòa vị lý trường. Thường dùng chỉ bụng trướng, bụng đau ruột sôi tiêu chảy tiêu hóa kém.

            * Bộ vị: xung quanh rốn

  • Thao tác: Người thao tác dùng lòng bàn tay đặt lên vị trí trung ương rốn, lấy rốn làm trung tâm, chậm khi thuận chiều, mát-xa vòng tròn các chiều 30 lần
  •             - Nội dung chủ yếu: thủ pháp nhẹ nhu, tần số phải chậm.



 

            9. Sư tử tú cầu

            * Tác dụng: ôn trung tán hàn, lí khí giảm đau. Thường dùng chỉ những bệnh đau bụng, tiêu chảy, táo bón, tiêu hóa kém.

            * Bộ vị: bụng

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón cái của hai bàn tay duỗi thẳng bốn ngón tay đồng thời gập lại thành nửa vòng tròn, lấy thước nghiêng tiểu ngư và bàn tay giữ lực đặt ở chính giữa bụng của người được mát-xa. Tiến hành xoay vòng tròn cùng chiều hoặc ngược chiều, từng bước mở rộng phạm vi, làm trạng thái hai tay sư tử liên cầu, liên tục thao tác 3 – 5 phút
  •             - Nội dung chủ yếu:

            1. Hai tay dùng lực phải đều đặn nhất chị nhưng có tiết tấu.

            2. Thủ pháp người thao tác phải nhẹ nhàng, không thể chèn ép. Nén hoặc thao tác bạo lực.

            3. Vòng trái là bổ, vòng phải là tả. Mát-xa bảo vệ sức khỏe thường dùng thủ pháp bình bổ bình tả.

            4. Một thủ pháp khác: một tay nắm không đặt ở rốn, tay còn lại lăn nhẹ, nắm bàn tay như hình lăn tú cầu.
 

            10. Điểm ấn thiên khu, khí xung

            * Tác dụng: hình khí, nhuận ruột, chống tiêu chảy. Thường dùng chỉ bụng tiêu chảy, táo bón, tiểu phúc trướng đầy, ruột sôi do khí.

            * Bộ vị: bụng

  • Thao tác: người thao tác dùng lòng hai ngón cái đặt vào huyệt thiên khu (cách giữa rốn 2cm), huyệt khí xung (dưới giữa rốn 5cm, cách tuyến chính giữa 2cm) của hai mặt nghiêng, giữ lực ấn dài 1 – 22 phút
  •             - Nội dung chủ yếu:

            1. Hai ngón dùng lực đều đặn như nhau,

            2. Ấn dài dùng lực từ từ nhẹ đến nặng, lấy sự chịu đựng làm độ.
 

            11. Phương pháp tiêu khí

            * Tác dụng: lí khí thông lạc. Thường dùng chỉ bụng trướng do khí, kinh nguyệt không đều, không có thai, dương teo, âm sưng v.v…

            * Bộ vi: bụng dưới

  • Thao tác: người thao tác dùng bốn ngón của hai bàn tay chỉ dọc khách cốt đến huyệt khí xung, sau đó điểm ấn huyệt quy lai (dưới rốn giữa 4 cm, cách tuyến chính giữa 2cm), huyệt khí xung
  •             - Nội dung chủ yếu: dùng lực trước tiên nhẹ, sau nặng rồi lại nhẹ.



 

Nguồn: Hoàng Kim

 

Lượt xem : 17323 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo