Trang chủ --> Xoa bóp --> Mát-xa Bộ phận chi trên bảo vệ sức khỏe
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Mát-xa Bộ phận chi trên bảo vệ sức khỏe

(Hoàng Kim) - 1/ Xoa bóp chungquanh vai

 

            * Tác dụng: sơgân hoạt lạc, bổ ích khí huyết. Thường dùng chỉ những chứng đau nhức cách tay, mất sức, gập duỗi bất lợi.
 

            * Bộ vị: vai, chi trên.

            - Thao tác:

            (1) Người thao tác dùng lòng bàn tay từ bộ phận cổ của người được xoa bóp đến vai, lặp đi lặp lại thao tác 3 - 5 phút.
            (2) Từ đỉnh vai dọc theo cơ tam góc chi trên xoa bóp đến khuỷu tay, cổ tay lặp đi lặp lại thao tác 3 – 5 phút

             - Nội dung chủ yếu:

            (1) Khi xoa bóp bộ phận vai, trong xoa bóp có ấn, dùng lực nhẹ một chút.

            (2) Xoa bóp kéo cơ thịt, không nên chỉ hạn chế ở biểu bì.

            (3) Xoa bóp dùng lực đều đặn nhưng có luật.
 

 Hình minh họa (tẩm quất - người mù - Hoàng Kim)

            2/ Cầm nắm tuyến nách trước

 

            * Tác dụng: hành khí hoạt huyết, giải kinh giảm đau. Thường dùng chỉ sườn ngực trướng đầy, đau nhức, đau thần kinh giữa sườn.
 

            * Bộ vị: cơ thịt xung quanh tuyến nách trước.

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón cái và bốn ngón còn lại của một bàn tay đối xứng cầm nắm mặt nghiêng ngoài cơ ngực của tuyến nách trước
  •             - Nội dung chủ yếu: dùng lực đều đặn.



 

            3/ Cầm nắm tuyến nách sau

 

            * Tác dụng: hành khí hoạt huyết, giải kinh giảm đau. Thường dùng chỉ những đau nhức sườn, đau thần kinh sườn, chứng bệnh gan mật.
 

            * Bộ vị: cơ thịt xung quanh tuyến nách sau.

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón cái và bốn ngón còn lại của bàn tay đối xứng, cầm nắm cơ tròn nhỏ, cơ tròn lớn cơ rộng lưng của tuyến nách sau
  •             - Nội dung chủ yếu: lực cầm nắm tuyến sau nách phải mạnh hơn tuyến nách trước, dùng lực đều đặn.



 

            4/ Hai taynặn đầu vai

 

            * Tác dụng: trơn khớp, sơgiải niêm liên. Thường dùng chỉ chứng viêm xung quanh khớp vai, đau nhức ở vai, thiếu sức.
 

            * Bộ vị khớp vai

  • Thao tác: người thao tác dùng mười đầu ngón tay hơi khum các ngón lại đặt vào trước sau khớp vai, một trước một sau, một trên một dưới tương đối xoay chuyển nặn bộ phận vai, và di chuyển nhưn nắn trái cầu trong tay, duy trì 3 – 5 phút, sau đó cầm nắm cơ tam góc. Sau cùng úp 2 bàn tay đối xứng trước sau chỗ vai, xoa lực tập trung ở khớp vai để kết thúc thủ pháp
  •             - Nội dung chủ yếu: khi thao tác hai tay di chuyển phải hài hòa, không thể xoa ở da



 

            5/ Hai taychà cánh tay

 

            * Tác dụng: làm xốp cơ thịt, giảm đau. Thường dùng chỉ những chứng đau nhức cơ thịt cánh tay, chi trên thiếu sức.
 

            * Bộ vị: cánh tay.

            - Thao tác:

            (1) Người thao tác một chân đặt cao lên một ghế, gối ở tư thể co phân nửa, đặt một bên chi trên của người được xoa bóp lên đùi người thao tác.

            (2) Người thao tác một tay đặt ở vị trí cơ tam góc, tay còn lại đặt ở vị trí dưới nách, hai tay một trên một dưới đồng thời giữ lực, từ vai đến cổ tay chà vuốt qua lại, lặp đi lặp lại thao tác nhiều lần

            (3) Người thao tác một tay đặt ở vị trí nghiêng trong cánh tay, tay còn lại đặt ở mặt nghiêng ngoài cánh tay, lại thao tác chà nhưng không thoa, vuốt nhưng không ngưng kết hợp dịu dàng

            - Nội dung chủ yếu: khi dùng sức cần có độ thích ứng, khi thực hiện nên vừa nặng vừa nhẹ nhịp nhàng.
 

            6/ Song long điểm vai

 

            * Tác dụng: hoạt huyết, thưgiãn gân cốt, giảm đau. Thường dùng chỉ chứng như khớp vai đưa lên có hạn, hoạt động khó khăn.
 

            * Bộ vị: vai

  • Thao tác: hai ngón cái của người thao tác duỗi thẳng bốn ngón hơi quặp lại, dùng ngón cái ấn cong trên vị trí huyệt vai trước, (ngồi thẳng vai, điểm chính giữa của liên tuyến lõm giữa đầu xương vai nằm trên đường rãnh của nách tay) và huyệt nhu du của hốc sau vai (điểm chính giữa lõm hạ duyên vai nơi hoa văn trên đầu nách sau thẳng lên). Đồng thời giữ lực, điểm ấn đối xứng
  •             - Nội dung chủ yếu:

            (1) Trước khi điểm ấn nên thả lỏng cơ thịt ở vai.

            (2) Ấn huyệt phải chuẩn xác, điểm ấn từ nhẹ đến nặng, phải tùy vào sức chịu đựng của người được thao tác mà làm.
 

            7/ Lắc cánh tay kéo rung
 

            * Tác dụng: thư gân thông lạc, thư giải độ dính. Thường dùng chỉ hoạt động khớp khuỷu, khớp vai có sự cố.
 

            * Bộ vị: cánh tay.

  • Thao tác: người thao tác một tay đỡ vai, tay còn lại nắm xương khớp cổ tay, đưa cánh tay thẳng ra đồng thời kéo cổ tay, trước tiên xoay chuyển hướng phía sau, sau đó xoay chuyển hướng còn lại, gập khuỷu cánh tay trên vào trong, rồi lại kéo cổ tay thẳng ra hướng ra ngoài để lắc
  •             - Nội dung chủ yếu: lay động trong phạm vi sinh lí, không thể dùng lực quá mạnh,



 

            8/ Đại bàng vươn cánh
 

            * Tác dụng: trơn khớp, thư giãn gân cốt lưu thông huyết mạch. Thường dùng chỉ vận động cánh tay trên và khớp vai bất lợi.
 

            * Bộ vị: hai cánh tay.

  • Thao tác: hai tay người thao tác kẹp đỡ cánh tay trên, dẫn kéo hai cánh tay đưa lên, đồng thời xoay chuyển từ từ duỗi thẳng ra rồi xoay chuyển, cánh tay trước đan chéo nhau ở trước ngực
  •             - Nội dung chủ yếu: dùng lực đều đặn, lấy năng lực chịu đựng là góc độ lớn nhất.



 

            9/ Xoa thủ tam dương – Phương pháp thủ tam dương
 

            * Tác dụng: thông kinh hoạt lạc, hành khí giảm đau. Thường dùng chỉ chứng đau nhức chi trên, hoạt động bất lợi và cơ teo.
 

            * Bộ vị: vai, cánh tay.

  • Thao tac: người thao tác dùng hai ngón cái đặt ở vị trí bắp tay gần vai, bốn ngón còn lại đỡ bộ phận hai mặt nghiêng cánh tay phân ra thứ tự của các mạch kinh âm minh, thiếu dương, thái dương từ bộ phận vai dọc thần kinh xoa bóp đến bộ phận cổ tay. Sau đó, phân ra thứ tự của thiếu âm, huyết dương, thái dương dọc theo thần kinh xoa bóp đến bộ phận cổ tay, mỗi kinh xoa bóp 5 – 7 lần
  •             - Nội dung chủ yếu: hai ngón cái đều xoa lực, lực xoa thần kinh tam âm nhẹ hơn thần kinh tam dương.



 

            10/ Ânthần môn
 

            * Tác dụng: định tâm anthần, hóa du thông lạc. Thường dùng chỉ sợ sệt, lo lắng, phiền não mất ngủ, đau ngực v.v…
 

            * Bộ vị: cánh tay, bàn tay.

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón cái đặt vào chính giữa hõm của khuỷu tay, từ trên hướng cuống xoa bóp đến lòng bàn tay, lặp đi lặp lại nhiều lần. Sau đó dùng ngón cái cua một bàn tay đặt lên huyệt nội quan (trên đường ngang bàn tay 2cm, giữa vòm cơ chưởng bàn tay và vòm cơ gập của cổ tay), ngón cái của tay còn lại đặt lên huyệt thần môn (mặt nghiêng của vòm cơ gập cổ tay, trên đường ngang cổ tay 0,5cm), lặp đi lặp lại ấn nặn nhiều lần
  •             - Nội dung chủ yếu: thủ pháp phải nhẹ, châm nương theo sức chịu của người được thao tác, huyệt thần môn có thể kết hợp phương pháp bấm.



 

            11/ Ấn laocung
 

            * Tác dụng: định tâm anthần, tả hỏa sơ phong, hòa vị lý khí, hóa du giảm đau. Thường dùng chỉ tâm trạng sợ sệt lo lắng, mất ngủ, hay quên, sốt cao co giật, bồn chồn, ói.
 

            * Bộ vị: bàn tay.

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón cái đặt lên vị trí đường hoa văn ngang cổ tay, từ trên hướng xuống đi qua lòng bàn tay xoa bóp đến xương đốt thứ nhất của ngón giữa, tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần, sau đó dùng ngón cái đặt lên cung lao nội của lòng bàn tay, ngón trỏ đặt lên cung lao ngoại của mu bàn tay, làm ấm thuận chiều và ngược chiều trong 2 – 3 phút
  •             - Nội dung chủ yếu: dùng lực phải có nhịp điệu, khi ấn lực vào cung lao nội mạnh hơn, cung lao ngoại.



 

            12/ Kéo rung mười ngón
 

            * Thao tác: thưgiãn thả lỏng cơ gân. Thường dùng chỉ những ngón tay tê, vận động không linh hoạt và liệt một phần nhưng dẫn đến ngón tay co rút.
 

            * Bộ vị: mười ngón tay.

  • Thao tác: người thao tác dùng ngón trỏ, ngón giữa co gập kẹp lại, từ trên hướng xuống kéo và rung đến gập lại, kéo phải có tốc độ, rung đoạn đầu ngón tay nhưng có tiếng
  •             - Nội dung chủ yếu

            (1) Thủ pháp kéo rung phải nối liền tự nhiên, theo thứ tự của ngón cái đến ngón út, tuần tự dần dần rung ngón tay, thủ pháp phải linh hoạt, không nên kéo bứt thẳng,

            (2) Phương pháp kéo thẳng tức là chỉ căn của người được thao tác kéo đến đốt cuối, hai ngón tay của người thao tác cầm nắm ngón tay của người được xoa bóp, thực hành lấy gân đối nhưng kêu, tác dụng chậm.

            (3) Thực hành phương pháp kéo tức là dùng sự thắt trơn kéo cấp thiết xoay chuyển, hai ngón của người thao tác dụng nhau kêu.

 

            13/ Rung động chi trên

 

            *Tác dụng: thư gân hoạt lạc, giải kinh giảm đau, trơn khớp. Thường dùng chỉ vai và chi trên đau nhức, hoạt động bất lợi,
 

            * Bộ vị: chi trên

  • Thao tác: hai bàn tay của người thao tác tách ra nắm chặt bốn ngón hai bàn tay của người được xoa bóp, trước tiên trái phải, sau đó trên dưới, xen kẽ rung đọng hai cánh tay, duy trì liên tục thao tác nhiều lần
  •             - Nội dung chủ yếu:

            (1) Góc độ rung động phải nhỏ, tần số phải nhanh. Mỗi phút có thể đạt khoảng 300 lần.

            (2) Khi rung động, chi trên của người được xoa bóp duỗi thẳng tự nhiên, cơ bắp thả lỏng
 

            14/ Chỉnh lý bộ phận vai

 

            * Tác dụng: điều hòa khí huyết thả lỏng cơ bắp. Thường dùng chỉ toàn thân không có lực, cơ thể suy yếu và kết thúc mát-xa bảo vệ sức khỏe.
 

            * Bộ vị: bộ phận vai

  • Thao tác: người được xoa bóp ngồi, người thao tác đứng ở vị trí sau lưng người được xoa bóp, hai tay người thao tác tách ra cầm vào cơ bắp bộ phận vai của người được xoa bóp
  •             - Nội dung chủ yếu:

            (1) Ngón tay duỗi thẳng, đầu ngón tay giữ lực.

            (2) khớp cổ tay thả lỏng, thủ pháp nhẹ, dịu dàng, có thể có nhịp điệu.

 

Nguồn: Hoàng Kim

  

Lượt xem : 34065 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo