Trang chủ --> Gương sáng --> Nghẹn ngào nghĩa tình của đôi vợ chồng tật nguyền
tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
Nghẹn ngào nghĩa tình của đôi vợ chồng tật nguyền
Dù khó khăn nhưng 2 con người tàn tật ấy vẫn dành cho nhau những tình cảm yêu thương, cùng vượt lên số phận…
Từ khi sinh ra, cuộc sống đặt chị Trịnh Thị Hải (SN 1981) vào hoàn cảnh khó khăn, ngang trái với căn bệnh bại liệt từ lúc lọt lòng mẹ.
Những tưởng cô bé tật nguyền ấy sẽ được bù đắp bằng tình thương yêu của người mẹ thì khi lên 3, mẹ Hải cũng qua đời. Vừa tròn 5 tuổi, bố Hải lấy vợ hai.
Vốn ham học nhưng hoàn cảnh gia đình cũng như khiếm khuyết của cơ thể không cho phép Hải tự cất bước đến trường.
Khi đó, hiểu hoàn cảnh của Hải, hôm nào cũng thế, cô giáo Nguyễn Thị Thanh đến nhà đón, chở em đến trường và đưa về nhà sau mỗi buổi học. Tình thương của cô đã giúp Hải học hết lớp 5.
Từ khi lên cấp hai, trường xa nhà, không có người đưa đón, con đường học hành của Hải cũng dừng lại từ đó.
Năm 16 tuổi, Hải bắt đầu ra thành phố kiếm sống. Cô bán từ chiếc tăm, cái bật lửa… để tự lo cho cuộc sống.
Những 'bước đi' của Hải nhiều khi in cả những vết máu, giọt nước mắt trên những nẻo đường mưu sinh.
Tích cóp được ít tiền sau 2 năm bán hàng rong ở phố, Hải quyết định đi học nghề may, một công việc phù hợp hơn với sự khiếm khuyết cơ thể của mình.
May mắn tìm được một bà chủ thương tình, Hải vừa học, vừa may hàng, được cho ăn và được trả công 500.000đ/tháng.
Hải chăm chỉ học và ấp ủ cho mình một dự định đổi thay. Sau 4 năm gắn bó với nghề may, Hải quyết định tách ra làm một tiệm may nhỏ.
Hải nhận hàng về tiệm may cho các cơ sở rồi lúc rảnh rỗi làm sữa chua trong các túi nhỏ, buổi trưa đem ra cổng trường bán cho học sinh, sinh viên.
Có lẽ cuộc sống không nỡ tước đoạt của ai đó đi tất cả, khi chị tìm được 1 người đồng cảm, thương yêu và muốn cưới mình làm vợ.
Từ khi sinh ra, cuộc sống đặt chị Trịnh Thị Hải (SN 1981) vào hoàn cảnh khó khăn, ngang trái với căn bệnh bại liệt từ lúc lọt lòng mẹ.
Những tưởng cô bé tật nguyền ấy sẽ được bù đắp bằng tình thương yêu của người mẹ thì khi lên 3, mẹ Hải cũng qua đời. Vừa tròn 5 tuổi, bố Hải lấy vợ hai.
Vốn ham học nhưng hoàn cảnh gia đình cũng như khiếm khuyết của cơ thể không cho phép Hải tự cất bước đến trường.
Khi đó, hiểu hoàn cảnh của Hải, hôm nào cũng thế, cô giáo Nguyễn Thị Thanh đến nhà đón, chở em đến trường và đưa về nhà sau mỗi buổi học. Tình thương của cô đã giúp Hải học hết lớp 5.
Chị Trịnh Thị Hải
Từ khi lên cấp hai, trường xa nhà, không có người đưa đón, con đường học hành của Hải cũng dừng lại từ đó.
Năm 16 tuổi, Hải bắt đầu ra thành phố kiếm sống. Cô bán từ chiếc tăm, cái bật lửa… để tự lo cho cuộc sống.
Những 'bước đi' của Hải nhiều khi in cả những vết máu, giọt nước mắt trên những nẻo đường mưu sinh.
Tích cóp được ít tiền sau 2 năm bán hàng rong ở phố, Hải quyết định đi học nghề may, một công việc phù hợp hơn với sự khiếm khuyết cơ thể của mình.
May mắn tìm được một bà chủ thương tình, Hải vừa học, vừa may hàng, được cho ăn và được trả công 500.000đ/tháng.
Hải chăm chỉ học và ấp ủ cho mình một dự định đổi thay. Sau 4 năm gắn bó với nghề may, Hải quyết định tách ra làm một tiệm may nhỏ.
Hải nhận hàng về tiệm may cho các cơ sở rồi lúc rảnh rỗi làm sữa chua trong các túi nhỏ, buổi trưa đem ra cổng trường bán cho học sinh, sinh viên.
Có lẽ cuộc sống không nỡ tước đoạt của ai đó đi tất cả, khi chị tìm được 1 người đồng cảm, thương yêu và muốn cưới mình làm vợ.
Lượt xem : 12612
Người đăng :
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Mỗi một nỗ lực - thêm một thành công
- GÀ TRỐNG “ MÙ” NUÔI CON
- Hiệp sĩ của người khuyết tật ở Đắk Nông
- Chuyện tình kỳ lạ và cảm động của cặp vợ chồng mù
- Nghị lực của cô gái khiếm thị
- Tàn nhưng không phế
- Nếu ngày mai bạn không nhìn thấy mặt trời…
- Viết về anh ( Người thương binh tàn nhưng không phế)
- “Mái nhà chung” cho người khiếm thị
- Cô gái mù khát chữ đến cháy lòng
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận