Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:

Bằng nghị lực và tình yêu thương, anh Trịnh Xuân Vinh, Chi hội trưởng Chi hội Thanh niên khuyết tật TP Hội An (Quảng Nam) đã tự vượt lên chính mình và giúp những người không may mắn.

Tâm sự về mình, Liên chia sẻ: “Mỗi người có một cách đối mặt với cuộc sống. Ðiều quan trọng là chọn cho mình một lối đi để cảm thấy mình đang sống chứ không phải đang tồn tại”.

“Bà con mình còn cơ cực lắm! Có đến tận nơi mới thấy hết nỗi khổ của người nghèo để cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ họ! Tôi nguyện suốt đời đồng hành cùng những phận nghèo như thế” - Ðó là tâm sự của dược sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) y, bác sĩ tình nguyện Sài Gòn, một người thiện tâm, giàu lòng nhân ái. Bao năm qua, anh cùng đồng nghiệp đã tiếp sức cho hàng vạn dân nghèo ở những nơi heo hút, mang lại cho họ tiếng cười và niềm vui cuộc sống.

Mới 10 tuổi, Nguyễn Phước Thiện đã bị bệnh tật cướp đi đôi mắt, không nản chí, cậu vẫn cố gắng học tập. Bằng nghị lực của mình, giờ Thiện đã có thâm niên hơn 20 năm dạy tiếng Anh cho người sáng mắt.

Anh còn đi học lớp tẩm quất để phục vụ miễn phí cho người có H.

, Tuấn đã không thể nhìn thấy mọi thứ xung quanh, lại thêm gia cảnh khó khăn, Tuấn phải đi ăn xin để tự nuôi sống bản thân. Ấy vậy mà con người này chẳng hề bi quan mà luôn vui vẻ, cởi mở. Đặc biệt, anh luôn ẩn chứa một cái tâm sáng mà ít ai có thể tin được.

Tài chữa trị bong gân, trật xương khớp, cấm khẩu… của ông giờ đây không chỉ người trong huyện, trong tỉnh mà các tỉnh lân cận cũng biết tiếng và tìm đến. Bằng kỹ thuật xoa bóp, chỉ 5 - 10 phút là ông trị khỏi, cho dù bệnh nhân bị trật trẹo rất nặng.

   Học cùng trường rồi nên duyên vợ chồng, anh chị Lợi - Thủy đã mạnh dạn thành lập Công ty TNHH người khuyết tật Nhân ái, tạo công ăn việc làm cho những khuyết tật khác thông qua biểu diễn nghệ thuật quần chúng và làm nghề massage.

Vượt qua số phận nghiệt ngã khi bị mù bẩm sinh do ảnh hưởng chất độc da cam từ cha mẹ, Nguyễn Tấn Lợi hiện là chủ một cơ sở massage, giải quyết việc làm cho hàng chục người cùng cảnh ngộ.

Ông cười hề hề tự nhận xét về mình: “Không phải mình quá giỏi mà chỉ do may mắn thôi. Hiện tại thì mình có thể tự hào là khá giả hơn một số người… mù. Chứ người sáng thì không dám so sánh”.

 

Mặc dù bị liệt hai chân từ bé nhưng anh đã vượt lên khó khăn trong cuộc sống đời thường để tự nuôi sống bản thân. Với đôi tay khéo léo của mình, anh đã làm ra nhiều sản phẩm từ nguyên liệu mây, tre, đan bền đẹp và được nhiều người yêu thích.

 

       Người xưa có câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay", ấy vậy mà 40 năm nay có một người thương binh vừa hỏng một mắt, vừa mất một cánh tay, mắt còn lại nhìn mờ mờ, cánh tay còn lại ngón còn, ngón mất nhưng vẫn vượt qua số phận vươn lên làm giàu. Người thương binh "tàn nhưng không phế" đó là ông Lại Trí Thức, ở xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Vượt lên nghịch cảnh

Từ TP Sóc Trăng, tôi hỏi thăm đường rồi đi hơn 50 cây số theo QL1 hướng về Bạc Liêu, rẽ vào tỉnh lộ 42 đi thêm gần chục cây số nữa thì đến xã Thạnh Trị. Quả thật, ông thầy giáo người dân tộc Khmer Khanh Rong rất nổi tiếng ở vùng quê ngập mặn này. Vừa cất tiếng hỏi thăm, bác tài xe ôm đã chỉ một lèo đường đi nước bước, để rồi sau đó tôi tìm đến tận nơi mà không phải hỏi thêm lần thứ 2.

- Trải qua biết bao thử thách, chàng trai khiếm thị Nguyễn Huy Việt (32 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội) đã viết lên câu chuyện cổ tích có hậu của đời mình.

Ở độ tuổi 27, nhiều người cùng trang lứa đã có vợ con đuề huề nhưng anh vẫn quyết tâm theo đuổi ước mơ được làm thầy giáo của mình. Đó là Jos Nguyễn Văn Hùng, sinh viên năm thứ 3, khoa Giáo dục đặc biệt (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội).

Từ lúc sinh ra đôi mắt của anh không nhìn thấy đường. Nhưng sự không bình thường đó đã làm nên điều “kì diệu” với thành tích 12 năm liền là học sinh giỏi. Tốt nghiệp CĐ sư phạm (năm 2002) anh được Trường Phổ thông Nguyễn Đình Chiểu mời về làm giáo viên. Sau 10 năm đứng lớp – anh được lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội nhìn nhận là “một thầy giáo cực hay”….Anh tên Ngô Văn Hiếu, hiện là giáo viên dạy Toán.

  • Tại Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM tối 17.11 đã diễn ra lễ tổng kết và trao thưởng Giải cờ vua cho người mù năm 2012, do Thư viện Sách nói dành cho người mù tổ chức.

Liên kết:

Logo quảng cáo