Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:Người mù

Sinh ra mang dị tật, người phụ nữ khiếm thị Bùi Thị Thới (xóm Sêu, xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đau khổ tột cùng khi chứng kiến cảnh em trai mình hy sinh, mẹ bị chết cháy.

“Khi mới bị hỏng mắt, tôi luôn than trách ông trời, sao ông ác thế, sao ông không để cho tôi chết luôn đi, để tôi sống như một kẻ vô dụng làm gì. Nhưng
từ khi đỗ vào trường Đại học Mở thì tôi không còn trách ông trời nữa. Đặc biệt là từ khi tôi gặp em – cô sinh viên tên Thảo”, chàng trai khiếm thị Nguyễn
Minh Đức chia sẻ.

(Hoàng Kim) - Từ ngày 8/8 đến ngày 10/8/2013, tại số nhà 18, ngõ 639, đường Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Trung tâm tẩm quất người mù Hoàng Kim đã tổ chức lớp tập huấn đào tạo kỹ thuật massage bụng, massage mặt, cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên của Trung tâm.

Đột nhập vào nhà, thấy bà Thẻo già yếu, mù lòa đang ngồi một mình trên giường, tên Minh liền tiến lại lục tìm tài sản trên người bà Thẻo. Bị phát hiện,
Minh liền xô nạn nhân và đè ngửa bà ra cướp tiền.

Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân.

Khi đi bắt cá, anh tập bơi xuồng theo sự chỉ dẫn của em trai. Mỗi lần như thế, anh phải cố gắng rất nhiều, chèo cho xuồng không bị tấp vào bờ hay vướng phải bụi rậm. Đôi khi anh còn bị té sông, mình mẩy ướt đẫm, nhưng chỉ hai, ba bữa, người ta lại thấy anh ra sông tập bơi xuồng. Anh còn học cách cách quăng lưới, thả dớn để bắt cá.

Một dự án có tên OpenGlass với 2 dịch vụ là Question-Answer và Memento giúp người mù, người khiếm thị dùng Google Glass nhận diện đồ vật 1 cách dễ dàng.

> 

Hàng chục sinh viên ở các trường ĐH Việt Nam và trên thế giới cùng hưởng ứng chiến dịch vì người khuyết tật. 

Daniel Ng, 54 tuổi, sống bằng nghề hát rong ở Singapore. Ông biểu diễn hàng tối trên các tuyến phố và khu ăn uống. Người nghệ sĩ tự do này bị mù bẩm sinh. 

Bước sang tuổi 73 nhưng ông Phan Văn Dương ở xóm Long Sơn, xã Đức An, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh vẫn khỏe mạnh và minh mẫn.

 

 

Mất đi ánh sáng của đôi mắt, bị gia đình ngăn cản, nhưng Phong và Hùng vẫn quyết tâm đến với nhau bằng tình yêu, sự đồng cảm. Và kết tinh tình yêu của 2 người là cô con gái hơn 3 tuổi lành lặn. 

Nghĩa cử cao cả ấy sẽ mang lại ánh sáng cho hàng trăm người mù lòa trong tương lai.  

Trong ba ngày 12, 13 và 14-7, tại 63 địa điểm tỉnh Bến Tre, gần 800 người khiếm thị đã dự khóa huấn luyện định hướng di chuyển. Dự án do Tổ chức MAPS tài trợ với sự phối hợp thực hiện của 200 tình nguyện viên là giáo viên, SV Trường CĐ Bến Tre, cán bộ các huyện hội người mù, giáo viên Trường nuôi dạy trẻ em khuyết tật Bến Tre.

 
 

Sự tâm đắc của ông Dương Văn Cần, Phó chủ tịch Hội người mù thị xã Hưng Yên về ý nghĩa xã hội thông qua hoạt động của dịch vụ “tẩm quất hội người mù” đã dẫn dắt chúng tôi tìm hiểu về cuộc sống của những người khiếm thị, qua đó mới thấy sự có mặt và hoạt động của Hội người mù thị xã Hưng Yên nói riêng và của Hội người mù nói chung như một “điểm sáng” dẫn đường cho những người khiếm thị hòa nhập cộng đồng, góp phần bù đắp cho họ những thiệt thòi đang phải gánh chịu...  

Có mặt tại bệnh viện Mắt Trung ương (Hà Nội) vào một buổi chiều cuối tuần, trên hành lang khoa chấn thương không còn cảnh đông đúc như ngày thường. Ai cũng vội vã chạy đi chạy lại để phục vụ người nhà của mình, nhưng không khó để hỏi được phòng bệnh của nữ sinh Nguyễn Thị Việt Chinh (sinh năm 1994, trú tại khu Vĩnh Lập, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Lý do là vì từ hơn hai tuần nay kể từ khi Chinh nhập viện, bi kịch của cô gái cùng gia đình cô được mọi người xôn xao kể lại cho nhau nghe. Ai nghe xong cũng thương xót và không giấu được sự tức giận đối với Đặng Trung Hiếu (sinh năm 1994, cùng trú ở gần nhà Chinh).

Liên kết:

Logo quảng cáo