Trang chủ --> Gương sáng
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Gương sáng

Từ khi sinh ra số phận đã không cho Hào một đôi mắt sáng như bao đứa trẻ khác. Là con trai cả trong một gia đình nghèo quê ở Hải Dương, nỗi khao khát được cắp sách đến trường khiến cậu bé Hào luôn nỗ lực hết sức, vượt qua hoàn cảnh hiện tại.

Nếu ngày mai bạn không nhìn thấy mặt trời, mọi mơ ước sẽ chìm trong bóng tối, mọi cánh cửa cuộc đời đều khép lại, bạn sẽ làm gì? Chắc hẳn bạn sẽ đau buồn, khóc lóc, dằn vặt. Vui sao được khi “giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” mà bạn lại không còn đôi mắt sáng. Chắc bạn sẽ trách trời cao, đất dày sao quá bất công. Bạn có quyền làm thế: cứ khóc cho thỏa thích, cứ đau buồn cho đến lúc không thể buồn hơn được nữa. Nhưng xin đừng mất đi niềm vui sống và niềm hy vọng. Biết đâu câu chuyện của tôi có thể làm cho bạn không bao giờ mất niềm tin vào những điều kỳ diệu trên đời cho dù bạn ở trong bất kỳ một hoàn cảnh khó khăn nào. 

Anh là Lương Mạnh Toàn sinh năm 1973, quê ở thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong một gia đình nông dân nghèo có 4 chị em, anh là thứ 2 mồ côi cha khi lên 6 tuổi. Tự hào sinh ra và lớn lên trên quê hương truyền thống cách mạng. Tiếp bước thế hệ cha anh góp phần gìn giữ bảo vệ tổ quốc. 

 

 

Dáng người cân đối, nhỏ nhắn, đôi bàn tay nhanh thoăn thoắt với cử chỉ mềm dẻo, linh hoạt cộng thêm nụ cười tươi rói và câu nói hài hước là những ấn tượng ban đầu khi chúng tôi gặp và tiếp xúc với anh. Chỉ nhìn thoáng qua, ngỡ tưởng anh cũng như biết bao người bình thường khác. Vẫn nghe anh nói, vẫn nhìn anh cười nhưng ánh mắt anh đăm chiêu… Khách hàng quen gọi anh là Nam - một người khiếm thị làm nghề xoa bóp bấm huyệt y học cổ truyền. Anh Nguyễn Văn Nam là một trong số hàng chục hội viên Hội người mù thành phố Việt Trì xóa bỏ mặc cảm tật nguyền, vươn lên khẳng định mình. 

 

Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.
 

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức.  

Tsang Tsz-kwan, một nữ sinh 20 tuổi, bị khiếm thị có khả năng đặc biệt: đọc chữ nổi bằng môi.

 

Nhiều người tư vấn Nhật nên làm đơn xin trường đặc cách cho vào học nhưng em muốn tự thi bằng chính sức lực của mình. 

Bà Bùi Thị Thanh là người làng Chợ Gát, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình, trước làm nhân viên bán hàng thương nghiệp. Tuổi già về hưu bà sống một mình ở tiểu khu 1, thị trấn Đồng Lê, tính tình cởi mở, dễ gần, thích làm từ thiện.

Chị mất khả năng đi lại trong một cơn cảm biến chứng, anh không còn lành lặn đôi chân sau tai nạn giao thông. Bị gia đình hai bên ngăn cản, nhưng họ vẫn quyết tâm đến với nhau và sống hạnh phúc. 

Cùng cảnh ngộ bị mù từ nhỏ, ông Rết và bà Nhàn kết duyên vợ chồng, cùng nương tựa vào nhau để sống. Bất chấp số phận, họ đã lo cho hai con ăn học nên người bằng những đồng tiền lương thiện. 

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức. 

Dù cả đời không bao giờ nhìn thấy ánh sáng nhưng họ có thể cho ra đời những bức ảnh vừa đẹp đẽ vừa có hồn khiến những người có đôi mắt sáng không khỏi ngạc nhiên, ngỡ ngàng. 

Tôi quen một ông bạn nhà thơ mù. Quý danh của ông là Huỳnh Duy Siêng, đang ở TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Thơ ông sáng tác gom lại cả quyển dày, nhưng mãi tới ngày hôm qua, nhân bạn ông chở ông tới uống cà phê chỗ tôi, tôi mới biết rằng ông không biết chữ. Không biết lấy một chữ, cho dù đó là chữ A, chữ B... 

Mới 12 tuổi, cậu bé Khanh Rong (Sóc Trăng) đã bị trái mìn của Mỹ để lại cướp mất 2 bàn tay và 1 con mắt. Nhưng bằng nghị lực phi thường, cậu bé tật nguyền ấy đã vượt qua tất cả để tỏa sáng. 

Liên kết:

Logo quảng cáo