Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:Cô gái

Căn bệnh quái ác khiến Hạnh bị mù, khuôn mặt biến dạng, đi không vững, phát âm không rõ ràng. Cơ hội đi tu nghiệp ở Nhật cùng đám cưới sắp diễn ra của cô cũng không còn. Lê Dương Thể Hạnh vẫn lạc quan dù bị mù do u não. Ảnh: Quốc Dũng.

Vừa sinh ra đã bị liệt toàn thân nhưng với nghị lực của mình, chị đã khiến nhiều người phải nể phục khi có thể vẽ tranh và viết hơn 400 bài thơ bằng miệng. Chị là Nguyễn Thị Hồng, 33 tuổi, ở xóm Vỏ, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

Căn bệnh viêm giác mạc biến chứng đã cướp đi đôi mắt của Đỗ Thị Nguyệt, thôn Tam Hợp, xã Hương Mai (Việt Yên) cùng biết bao ước mơ khi mới ở tuổi 12. Bố mẹ Nguyệt tìm mọi cách mong cứu lại đôi mắt cho con gái nhưng tất cả chỉ chìm trong vô vọng...
Trong lúc bạn bè cùng trang lứa háo hức cắp sách đến lớp thì Nguyệt phải rời xa mái trường, suốt ngày ngồi trên giường im lặng. Đó là những tháng ngày khủng khiếp nhất trong cuộc đời của chị khi phải chấp nhận nỗi đau vĩnh viễn thiếu đi ánh sáng của đôi mắt. Mặc cảm về mình, nhiều lần chị đã định buông xuôi tất cả...
 

Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.
 

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức.  

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức. 

Từng là thầy giáo dạy nhạc trong trường THCS, anh Nguyễn Tiến Độ đã bỏ cả dạy, vượt qua rào cản của gia đình, bỏ ngoài tai những lời đàm tiếu của người đời, để đi tới hôn nhân với cô gái bị mù cả hai mắt... 

Sáng 21/6, TANDTC tuyên 2 chị em Phạm Ánh Nguyệt (người ngồi xe lăn trong ảnh, SN 1980, ở phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, Hà Nội) được thừa hưởng 4,1 tỷ đồng tiền di sản của ông bà nội.  

Dương Hồng Nhung sớm nổi danh trên con đường thể thao. Cô đã có trong tay bộ sưu tập 10 huy chương vàng và bạc trong các kỳ thi xe lăn dành cho người khuyết tật trong nước và khu vực. Lê Trang Nhung học trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội.


Họ cùng tên Nhung, nhưng là Dương Hồng Nhung, và Lê Trang Nhung. Họ có cùng một bất hạnh là bại liệt từ bé và cùng đam mê làm báo. Không biết hai cô gái còn có gì giống nhau nữa không. Nhưng chừng đó tương đồng cũng cho ta nhiều thú vị, tìm hiểu và chia sẻ.
 

Dù bị khuyết tật nhưng Hiền đã trở thành chuyên viên marketing đầy nhiệt huyết 

Một tuổi, sau trận đậu mùa, bé gái mồ côi cha Trương Thị Bích Diễm (sinh năm 1981, xã Tam Phú, Tam Kỳ, Quảng Nam) mù cả hai mắt. Sống chung với bóng tối nhưng ở Diễm luôn sáng bừng hoài bão. Bích Diễm đã bỏ ra biết bao nhiêu công sức với một nghị lực phi thường để được biểu diễn trên sân khấu, được ngồi chơi đàn tranh, ghitar, hay organ…

 

                    Phải ngồi xe lăn nhưng hàng ngày Hậu vẫn vừa quản lý cửa hàng sim thẻ, vừa tham gia tích cực các hoạt động của Trung tâm sống độc lập Hà Nội và miệt mài đèn sách cho những ngày lên giảng đường.

 

Nữ tác giả trẻ Hàn Băng Vũ vừa có buổi giới thiệu cuốn sách “Cuộc đời thật hoàn hảo” của mình tại thủ đô Hà Nội.  

Nghe chồng, Hiền tham dự cuộc thi “Vẻ đẹp vầng trăng khuyết 2013”. Cô gái bị bại liệt đôi chân phải di chuyển trên xe lăn, đã trở thành một trong mười gương mặt tranh tài đêm chung kết.

 

Sáng cuối tuần, người vợ trẻ tật nguyền ngồi mỉm cười bên cửa sổ làm người mẫu. Người chồng mải miết nhìn ngắm vợ rồi phác họa từng nét.

 

 

 

 

Cơn sốt lúc 3 tuổi khiến Nguyễn Thị Sa Ri bị khuyết tật đôi chân. Thế nhưng, cô gái trẻ đã làm nên những kỳ tích, trong 21 huy chương vàng cô đạt được, có 3 chiếc tại thế vận hội Đông Nam Á.

<< Về trước 1 | 2

Liên kết:

Logo quảng cáo