tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
"Ngày đầu đi học" đầy xúc động của trẻ khiếm thị
Ngày đầu tiên đến trường của con luôn rất đáng nhớ với bất kỳ bậc phụ huynh nào. Với những ông bố, bà mẹ có con khiếm thị thì khoảng thời gian đó quả thực rất đặc biệt!
hiểu (Hà Nội) vào một buổi chiều giữa tháng 9, được lắng nghe nhiều phụ huynh của học sinh khiếm thị chia sẻ chuyện đưa con đến trường, quả thực đã để lại trong người nghe rất nhiều cảm xúc. Xen lẫn sự xót xa những số phận kém may mắn, là sự khâm phục nghị lực của những "thiên thần" bé nhỏ này.
Vào mỗi dịp tháng 9 hàng năm, trường Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) lại mở các lớp học dành cho trẻ khiếm thị ở nhiều miền trong cả nước về học tập. Nhằm tạo điều kiện cho các em ở xa, không sinh sống trong địa bàn Hà Nội, trường có một khu nội trú để tiện cho các em sinh hoạt, ăn ở ngay trong khuôn viên trường. Điều kiện vật chất đầy đủ, thầy cô hết lòng quan tâm, nhưng để cho con đi học xa nhà từ rất nhỏ (có em mới tròn 6 tuổi), đặc biệt con lại khiếm khuyết về thị giác, là cả một quyết tâm không hề nhỏ của các bậc phụ huynh.
Chị Ngô Thị Hậu (Thường Tín, Hà Nội), phụ huynh của em Ngô Tuấn Hùng (6 tuổi) chia sẻ: "Trước ngày đưa con xuống trường khai giảng, hai vợ chồng không thể ngủ được. Thực ra, để cho Tuấn đi học, hai vợ chồng không tự quyết được. Ông bà nội, ngoại đã phải thống nhất và động viên rất nhiều mình mới quyết định để con đi học".
Theo chị Hậu chia sẻ, chị sinh non bé Tuấn khi mới mang bầu 7 tháng. Tuấn mắc khuyết tật mắt bẩm sinh. Thương con thiệt thòi, nên vợ chồng chị luôn cố gắng vun vén tình yêu thương, chăm lo cho con từng ly từng tí. Kể chuyện để con còn quá bé đi học xa nhà, mà nước mắt bà mẹ trẻ này cứ lặng lẽ ứa tràn: "Ở địa phương không có lớp học riêng cho trẻ khiếm thị. Mọi người nói rằng đừng vì thương con mà hủy hoại tương lai của con. Chẳng có cha mẹ nào bao bọc cho con cả đời được. Để con sớm đi học ngày nào, sớm được tiếp cận với chữ nổi, sớm học cách tự chăm sóc cho bản thân sẽ giúp cho cuộc sống của con sau này tốt hơn".
Ban đầu, dù các em nhập học ở mọi lứa tuổi nhưng vẫn được ghép chung lớp
Sau một thời gian làm quen với chữ nổi...
Vì là năm học đầu tiên, nhiều bé mới nhập trường nên chưa quen môi trường sống cùng đường đi lối lại. Ban giám hiệu trường Nguyễn Đình Chiểu cho phép phụ huynh được ở lại cùng con vài ngày trong khu nội trú, để trợ giúp cho các bé thích nghi với môi trường mới. Hàng ngày, sau khi tan học, trong khi các con "mò mẫm" tìm lối đi về phòng, thì nhiều bà mẹ lặng lẽ theo sau. Thỉnh thoảng các mẹ lại hướng dẫn cách định vị các điểm mốc cho con di chuyển.
Chị Vân cho biết, trước khi đi học, Linh gần như sống khép kín ở nhà. Ngay cả trường
mẫu giáo ở địa phương không nhận Linh vì cháu khiếm thị. Bởi vậy chị rất lo
nhưng bị ngắt quãng 1 năm vì trường xây dựng lại".
bàn làm bài tập.
Phòng nội trú khang trang, sạch sẽ với khoảng 6-8 chiếc giường tầng, bàn ghế, và tủ đồ
dùng cá nhân. Đây là mái nhà thứ 2 của học sinh khiếm thị, nơi hình thành kỹ năng
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Thắp sáng niềm tin vượt khó cho người khuyết tật
- Vụ chú Nick : BỤT CHÙA NHÀ KHÔNG THIÊNG !
- 700 nghìn/cặp vé nghe Nick Vujicic quá tầm người khuyết tật
- Giúp người khiếm thị thoát nghèo nhanh và bền vững
- Nỗi lòng của mẹ bé gái có cơ thể giống Nick Vujicic
- Đánh người mù mắt không bị xử lý
- Máy tính vẫn xa xỉ” với người mù
- Tẩm quất người mù: Cám dỗ trong nghề
- Cảm hứng cho cuộc sống của người khuyết tật
- Trung tâm đào tạo cán bộ phục hồi chức năng cho người mù khai giảng khóa 60
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận