Trang chủ --> Kinh tế học trong Quản lý công --> 7. Trên thị trường mía (cầu về mía là không co giãn)
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

7. Trên thị trường mía (cầu về mía là không co giãn)

7. Trên thị trường mía (cầu về mía là không co giãn), lo ngại giá mía xuống thấp có thể làm nông dân nản lòng, chặt mía trồng cây khác nên Chính phủ đã quyết định các doanh nghiệp sản xuất đường phải mua mía với một mức giá sàn.

a. Ở mức giá đó, lượng mua mía mà người nông dân bán được sẽ như thế nào? Người nông dân được lợi hay bị thiệt từ chính sách này của Chính phủ? Biểu diễn trên mô hình.

b. Chính phủ để người nông dân bán toàn bộ số mía đã trồng cho nhà máy theo giá thỏa thuận rồi bù lỗ cho nông dân bằng phần chênh lệch giữa mức giá thỏa thuận với mức giá sàn đã quy định. Vẽ mô hình biểu diễn và chỉ ra phần người nông dân được lợi trong trường hợp này.

c. Chính phủ dùng ngân sách mua hết lượng mía thừa rồi thiêu hủy. Vẽ mô hình biểu diễn và chỉ ra phần người nông dân được lợi trong trường hợp này.

TL:

a) Rõ ràng với mức giá sàn như vậy, thì người dân sẽ tích cực trồng mua và bán ra với một lượng mía lớn. Họ sẽ được lợi lớn thì chính sách này của Chính phủ. VD: vụ mía đường 2010-2011 ở Quảng Ngãi đã có những kết quả khá tích cực. Sau nhiều năm dẫm chân tại chỗ, năm nay năng suất mía tăng từ 51,6 tấn/ha (niên vụ trước) lên 60,5 tấn/ha. Giá mía ở mức khá cao (bình quân 1 triệu đồng/tấn) nên bà con nông dân đều phấn khởi, các nhà máy đường đều có lãi. Bởi vì, giá mía nguyên liệu sẽ không thấp hơn 900 đồng/kg (mức giá sàn). Đây là mức giá tối thiểu để người trồng mía đạt mức lợi nhuận ngang bằng với một số cây trồng khác trong vùng.

  

Lượt xem : 1286 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo