Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: KHIẾM THỊ

Trong 2 ngày 16 và 17 tháng tư năm 2018, Hội bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam đã tổ chức hội nghị biểu dương 48 người khuyết tật tiêu biểu là chủ doanh nghiệp (doanh nhân) năm 2018. Ông Hoàng Xuân Hạnh – Giám đốc công ty cổ phần tư vấn và hỗ trợ nghề Việt Nam – Giám đốc Trung tâm tẩm quất người mù Hoàng Kim là 1 trong 48 doanh nhân tiêu biểu của chương trình và là 1 trong 4 nhân vật vinh dự tham gia giao lưu trong chương trình truyền hình trực tiếp Một trái tim một thế giới năm 2018 trên VTV2 tối ngày 16/4/2018.  Dưới đây là bản báo cáo của anh Hoàng Xuân Hạnh trong hội nghị này.          

Một người bình thường điều hành và quản lý doanh nghiệp đã khó. Đối với một người khuyết tật thì công việc này sẽ gặp vô vàn những thách thức. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, anh Hoàng Xuân Hạnh – một chàng trai khiếm thị Hà Tĩnh bằng ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm đã phá vỡ mọi rào cản để khẳng định giá trị bản thân, cùng các đồng sự đưa doanh nghiệp của mình có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Ý nghĩa hơn, doanh nghiệp của anh luôn có những hoạt động, chương trình nhân văn như tư vấn, đào tạo nghề miễn phí dành cho người khuyết tật nói chung và người khiếm thị nói riêng. 

Thông thường người bị mù đã gặp phải nhiều khó khăn trong cuộc sống thì đối tượng người mù là phụ nữ và trẻ em lại càng chịu nhiều thiệt thòi. Việc làm sao để họ gạt bỏ được mặc cảm, hòa nhập với cuộc sống là nội dung của cuộc hội thảo “Nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc phụ nữ và trẻ em mù” được Hội người mù Việt Nam tổ chức vào sáng nay (1/10).

Phần mềm sáng tạo tin học của Tác giả:Nguyễn Mạnh Hùng (Hội người mù Hải Phòng). 

Bị mất đi ánh sáng đôi mắt vào độ tuổi 24 trẻ trung, tưởng chừng cuộc sống khép lại trong cảnh mù lòa, nhưng với nghị lực và ý chí, ông Nguyễn Thành Phương (51 tuổi) ở ấp Hưng Nghĩa 2, xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm đã vượt qua số phận và trở thành tấm gương vượt khó điển hình.

 

Không may mắn có cơ hội được nhìn thấy ánh sáng nhưng anh Hoàng Xuân Hạnh đã khiến nhiều người phải ngạc nhiên khi ở tuổi 38, anh đã là ông chủ của
một trung tâm tẩm quất, giám đốc một công ty và là giảng viên của một trung tâm đào tạo.

Đôi mắt sáng và rạng ngời, gặp em Nguyễn Thị Hoài, chẳng ai nghĩ cô bé có đôi mắt đẹp như thế lại khiếm thị. Điều nổi bật ở em chính là nghị lực vượt lên hoàn cảnh khó khăn để học tập đạt kết quả tốt khiến bạn bè, thầy cô khâm phục.

 

Tuy không nhìn thấy màn hình, bàn phím nhưng những học viên lớp học vi tính của Hội Người mù tỉnh vẫn cần mẫn bên chiếc máy tính để học tin học. Ước mơ được tìm hiểu kiến thức thông qua mạng Internet giờ đây đã trở thành hiện thực của nhiều người khiếm thị.
Thực hiện dự án “Thắp sáng niềm tin” do tổ chức Caritas giáo phận Bắc Ninh tài trợ, năm 2013, Hội Người mù tỉnh mở được 2 lớp học vi tính cho 20 cán bộ, hội viên Hội Người mù của 8 huyện, thị xã, thành phố. Dù đã chuẩn bị tâm lí làm bạn với máy vi tính, nhưng các học viên vẫn gặp không ít khó khăn. Họ phải học thuộc lòng toàn bộ lí thuyết, tiếp đến là làm quen với máy tính. Để nhớ từng phím gõ trên bàn phím những học viên khiếm thị phải căn cứ vào phần gờ nổi trên phím F và J để xác định vị trí các phím khác.

sở tẩm quất cổ truyền của Hội người mù tỉnh Quảng Ninh đã và đang là chỗ dựa, nơi mang lại ánh sáng niềm tin cho nhiều người mù trên địa bàn tỉnh, giúp họ có thu nhập ổn định bằng chính đôi tay của mình và nhất là xóa đi mặc cảm về bản thân, sống hòa nhập hơn với cộng đồng.

Th

Với mỗi người, ai cũng mang trong mình hình ảnh tốt đẹp về người thầy tôn kính. Họ có thể là một thầy giáo làng tận tụy và trăn trở với nghề, một thầy giáo khiếm thị vượt lên số phận để tiếp sức cho những em có hoàn cảnh giống mình, cũng có thể là những quản giáo ở trường giáo dưỡng, những cô giáo ở các lớp học tình thương… Tất cả đều vì mục đích dạy bảo, uốn nắn những học trò của mình nên người, sống có ích cho xã hội.

 

 

Lần đầu nhìn thấy gương mặt vợ, hai vợ chồng anh Nguyễn Văn Hòa (Bà Rịa – Vũng Tàu) và chị Trần Thị Đoan Trang xúc động không nói nên lời. Thế nhưng, lần đầu tiên nhìn rõ đôi môi hồng nhỏ xinh và cặp mắt sáng ngây thơ của con trai, vợ chồng anh Hòa bật khóc:

Sáng 22.9, tại Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP.HCM) diễn ra chương trình khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho học sinh và người khiếm
thị.

Anh Nguyễn Đình Phương (tổ 1, khu 1A, phường Cao Thắng, TP Hạ Long) là hội viên Hội Người mù tỉnh. Vợ chồng anh có cô con gái tên Nguyễn Thanh Hương, sinh năm 2004. Khi sinh ra, sức khoẻ Hương bình thường như bao trẻ em khác. Đến năm 3 tuổi, mắt Hương dần kém đi. Anh Phương đưa con đi khám, bác sĩ kết luận cháu bị đục thuỷ tinh thể. Sau đó, Hương được phẫu thuật thay thuỷ tinh thể nhưng bệnh tình không tiến triển, Hương bị mù vĩnh viễn. Từ đó, Hương chỉ quanh quẩn trong nhà. Anh Phương thương con, muốn tìm cho con một trường, lớp để học nhưng không được. Anh cho biết: “Từ hồi con tôi bị hỏng mắt, cháu chỉ biết quanh quẩn ở nhà. Tôi cũng đã nhiều lần hỏi thăm, tìm trường lớp cho con trong tỉnh mà không được. Vừa rồi, nhận được thông tin Trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị TP Hải Phòng có tuyển sinh cả trẻ em tỉnh ngoài, tôi liền xin cho cháu đi học”.

 

Trong một cuộc sống đầy bóng tối, những nhà nhiếp ảnh nghiệp dư khiếm thị vẫn ghi lại được những hình ảnh đời thường với những cung bậc rất riêng.

Từ nhỏ, Hoàng Xuân Hạnh ngỡ mình sẽ mãi bị cầm tù trong bóng tối. Song, không cam chịu bất hạnh, anh đã miệt mài vừa làm vừa học, thi đỗ 2 trường đại học
rồi theo lên cao học. Giờ đây, anh là ông chủ của một trung tâm tẩm quất và là giám đốc đại diện một công ty

“Khi mới bị hỏng mắt, tôi luôn than trách ông trời, sao ông ác thế, sao ông không để cho tôi chết luôn đi, để tôi sống như một kẻ vô dụng làm gì. Nhưng
từ khi đỗ vào trường Đại học Mở thì tôi không còn trách ông trời nữa. Đặc biệt là từ khi tôi gặp em – cô sinh viên tên Thảo”, chàng trai khiếm thị Nguyễn
Minh Đức chia sẻ.

<< Về trước 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9

Liên kết:

Logo quảng cáo