Trang chủ --> Gương sáng --> Chân dung một học giả mù trẻ tuổi mỹ.
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Chân dung một học giả mù trẻ tuổi mỹ.

 

(Hoàng Kim) -Đó là dachary shore. Chưa đầy 40 tuổi, dachary đã sống và đi tới khoảng 30 nước trên thế giới , đỗ bằng tiến sỹ về lịch sử tại trường đại học oxford anh.

 

Ảnh minh họa

 

Viết 3 cuốn sách lịch sử có ảnh hưởng cao,  rõ ràng đó là một ngôi sao đang lên trong lĩnh vực của ông dachary shore là một trong những sinh viên mù đầu
tiên được hưởng lợi từ  chương trình học bổng mở rộng của liên đoàn người mù mỹ. ông đã làm được các điều trên đây và còn  hơn nữa. ông là giáo sư cộng
tác trên đại học naval thuộc bộ an ninh mỹ. một nhà nghiên cứu chính của học viện nghiên cứu các vấn đề châu âu thuộc trường đại học bang california ở
bekeley.   Rõ ràng ông là một người trẻ tuổi giỏi giang, tư duy sâu sắc.  những liên đoàn  viên đủ lâu để nhớ được việc dachary được nhận học bổng của
liên  đoàn cũng như những người chưa tùng được gặp ông hẳn đều vui mừng khi được biết về ông.

Dachry dự đại  hội liên đoàn người mù mỹ đầu tiên của mình vào năm 1987 khi ông được nhận học bổng của liên đoàn kể từ lần đầu tiên được tiếp xúc với triết
lý và các hoạt động của liên đoàn này, ông đã không ngừng dính líu với liên đoàn trong suốt 22 năm qua. Ông  sẵn   thừa nhận rằng sự tham gia của ông vào
liên đoàn đã định hình tư cách của ông như là một người mù. Ông nói tôi tham dự một số cuộc họp của liên đoàn cơ sở tôi đọc một số  bài  nói  của tiến
sĩ keneth jernigan   đặc biệt là bài định nghĩa về tật mù và tôi đã bắt đầu quá trình thực sự suy nghĩ về bản thân như là một người mù 

Tại buổi phỏng vấn để viết bài này ông nhắc lại với giọng luyến tiếc là ở đại hội 1987 do còn quá trẻ chưa chín mùi nên ông hiểu hết về liên đoàn người
mù mỹ. ông ra về mà chẳng có ấn tượng gì thực sâu sắc với đại hội thậm chí còn chê bai mấy cán bộ trong ủy ban xét cấp học bổng của liên đoàn gồm toàn
người mù bỏ  tất cả.    những gì họ có thể giúp cho các sinh viên mù có cơ hội     mà chính bản thân họ không bao giờ có được. bây giờ tôi hiểu vì sao
tiến sỹ jernigan và người khác mong đợi tôi hãy xem xét mọi thứ một cách nghiêm chỉnh hơn là tôi đã làm.

Cho  dù những gì tỏ ra dachary tỏ ra chưa  hiểu lắm  qua việc mình được giới thiệu với liên đoàn cho dù có thái độ tiêu cực về thông tin học bổng năm 1987,
dachary nhớ lại một số cán bộ lãnh đạo liên đoàn như, tiến sĩ fredd schooedder bà joanne tlson vẫn nghĩ rằng dachry có cái gì đó nhiều hơn để cống hiến
họ dựa vào  ấn tượng. ngay cả tiến sĩ jernigan cũng thấy tiềm năng ở con người trẻ tuổi này. Quá trình đại hội dachiry hỏi tiến sĩ  jernigan có thể có
anh tham dự một buổi họp kín mà ông ta đã triệu tập trong ngày được không. Cuộc họp này có tiến sĩ fren schroedder người bảo trợ do dacharyb được nhận
học bổng năm 1987 tham dự ngoài ra,  còn có nhiều cán bộ  khác lãnh đạo và hoạch định kế hoạch của các trung tâm huấn luyện tiên tiến của liên đoàn cũng
có mặt.  tiến sĩ jernigan đã đồng ý để dachary dự thính như là quan sát viên của cuộc họp. tại cuộc họp này, tiến sĩ jernigan kể lại có thời gian ông làm
lãnh đạo cơ quan cho người mù của bang iota vào một ngày rét nhất có nhiều tuyết nhất của mùa đông ông đã cho các học viên đi vào rừng cây để dạy cho 
 họ  cách chẻ gỗ. dachhary nói thông  điệp của tiến sĩ jernigan về người mù có khả năng làm được tất cả mọi thứ thật sự đã gây xúc động lớn với tôi và
khiến tôi phải suy  nghĩ tìm cách để tham dự một khóa huấn luyện ở trung tâm cho người lớn mù lorisiana. Phải mất gần một năm tôi mới thuyết phục được
bang pennsylvania là họ cần cho tôi sang bang khác để được huấn luyện phục hồi chức năng và tôi là người mù đầu tiên của bang pennsylvanta được chập thuận
cho sang bang khác để làm việc này. Tôi làm  được như vậy chính là  do sức mạnh của tiến sĩ jernigan như là một người phát ngôn  và một người kể chuyện.

Trước khi nói về kinh nghiệm của mình ở trung tâm cho người lớn mù, dachary kể đôi chút về thời niên thiếu của mình. Tôi học ở trường công  cộng và đây
là điều  thiết yếu  để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp xã hội và kết bạn  với trẻ em sáng mắt nhưng tôi thiếu mất việc học tập  các kỹ năng  thay thế của
tật mù  một giáo viên  về thị lực  gianh mỗi tháng khoảng nửa ngày để dạy cho tôi vài kỹ năng về tật mù tôi được bảo cho là khoong phải học chữ brai và
được khuyến khích dùng chữ to. Đây là một  giải pháp   không hữu hiệu gây rà căng thẳng mắt cho tôi. Tôi bao giờ cũng phải làm   việc vất vả và dài thời
gian   hơn để làm xong các bài tập ở nhà và các việc khác liên quan đến học tập.   hậu quả là tôi không phải  bao giờ cũng làm được tốt, đặc biệt ở những
nơi dùng đến bảng đen.

Do bị bệnh viêm nhiễm thường trực bên trong con mắt dẫn đến suy giảm dần thị lực ở tuổi thiếu niên và do được hướng dẫn thấp về kỹ năng tật mù, dachary
thừa nhận việc huấn luyện trong điều kiện đeo kính che mắt ở trung tâm cho người lớn mù ở louisiana là rất thiết yếu cho tương lai của ông và ông  vô   
cùng biết ơn liên đoàn người mù mỹ về nhiều thứ sự huấn luyện về tật mù của  liên đoàn đặc biệt đã thay đổi đời tôi   sang một cách cực kỳ tích cực, dachary
nói như vậy, đồng thời cho biết, khi sát hạch để kết thúc bộ môn định hướng di chuyển ở trung tâm cho người lớn mù louisiana tôi đã thất bại trong lần
đầu tiên tôi được thả xuống một nơi nào đó và nhiệm vụ của tôi là sử dụng các tín hiệu của môn trường để tìm cách trở lại trung tâm mà không được hỏi đường
ở bất kỳ ai. Tôi đã dự huấn luyện ở trung tâm được 6 tháng  nhưng tôi còn hoang mang thiếu bình tĩnh để suy xét các  tín hiệu ở  môi trường dọc đường và
tôi đã bị lạc. có ai đó thấy tôi đang lang thang trên một con đường cái lớn ra khỏi thị trấn. lần thứ hai tôi cũng gặp  khó khăn nhưng lần này tôi không
để cho sự hoang mang lúng túng lấy át tôi và tôi đã bình tĩnh sử sự các tình huống. sử dụng những gì huấn luyện viên đã dạy tôi tôi đứng lại lắng tai nghe
và nhận ra tôi đang  ở chỗ nào. Lần này, tôi tìm ra đường để trở về trung tâm một cách tương đối dễ dàng kinh nghiệm này và nhiều kinh nghiệm khác ở trung
tâm cho người lớn mù louisiana đã dạy cho tôi rằng gặp thất bại là điều bình thường chừng nào ta còn cố gắng trở lại. đây là một bài học rất hữu ích. Tôi
đã tiến tới tin rằng cho dù tật mù của tôi. Tôi bao giờ cũng tìm ra được một cách nào đó để hoàn thành được những gì mình cần phải làm trong đời mình.

Dachary cho rằng tinh thần tự tôn mạnh mẽ chung của mình là sự hướng dẫn tích cực của bố mẹ ông. Nhưng liên đoàn người mù mỹ là thiết yếu để áp dụng sức
mạnh ấy vào thực tế, cũng cấp cho ông cái sườn để xử lý với tật mù của ông. Một ví dụ về tinh thần tự tin đang nổi lên ở ông có thể thấy qua câu chuyện
ông kể sau đây về lần đi ra nước ngoài đầu tiên của ông.

Paul leaurenton là một trong các giáo viên của tôi ở trung tâm cho người lớn mù louisiana. Một ngày nọ ông nói với tôi ông sắp đi nghỉ ở nước meoicn. Tôi
hỏi ông đi cùng với ai. Ông đáp là ông đi một mình. Tôi bị chấn động, tôi tự nhủ nếu ông ta làm được như vậy thì tôi cũng làm được như thế. Vài năm sau,
tôi kiếm được một vé máy bay 500 dolla để đi tới vsprblia và lên kế hoạch để đi tới bãi biển phía đông trong một tháng. Tôi không quen ai tại đấy và cũng
chẳng có chương trình gì tại đấy. khi đến ngày đi, tôi bỗng hoảng sợ. ở sân bay seattle, tôi biết mình phải lên máy bay. Anh bạn tôi đã lái xe đưa tôi
ra sân bay và trong khi xếp hàng chờ đợi lên máy bay tôi nói với jim là tôi không thể hoàn thành hết chuyến đi này, chưa hề đi ra nước ngoài một mình bao
giờ và không có ai để giúp đỡ tôi. Chẳng để chậm một giây, jim đã điềm tĩnh đáp được, jachary tôi sẽ cho cậu 1 triệu dolla bằng tiền mặt ngay bây giờ nếu
cậu đồng ý không bao giờ đi ra nước ngoài trong cả cuộc đời cậu. đó đúng là điều tôi cần được nghe nói. Tôi bắt đầu tiến thẳng về phía trước và nói với
jim vậy tránh ra để cho tôi đi. Với chiếc túi đồ ngủ, với ba lô quần áo sau lưng và chiếc gậy trong tay, tôi bước lên máy bay. Kể từ ấy, tôi không còn
bao giờ từ chối việc đi ra nước ngoài một mình.

Cho đến nay, dachary đã đi tới ít nhất 30 nước và đã sống 6 năm ở nhiều nơi khác nhau của châu âu.

Được trang bị bằng các kỹ năng vững chắc về tật mù và triết lý tích cực về tật mù, dachary đã tiến lên rất đáng kể trong đời sống nghề nghiệp của mình.
Dachary đậu bằng cử nhân về lịch sử ở trường đại học bang pennsylvania và bằng thạc sỹ về lịch sử ở trường đại học bang virginia. Khoảng giữa thời gian
thi 2 bằng ấy, dachary đi đến seatrle, bang tashingtnn để thử làm việc nhằm bù đắp những khiếm khuyết trong khả năng của mình. Dachary nói: ngày đầu tiên
đến seattle, tôi bước vào một cơ quan để xin một việc làm về viết giấy tờ cho họ. cán bộ phụ trách nhân sự hỏi tôi có kinh nghiệm gì về soạn thảo giấy
tờ không và tôi đã trả lời là tôi đã viết một số bài cho tờ báo của trường đại học bang pennsylvania. Họ giới thiệu tôi sang bộ phận dịch vụ khách hàng
và tôi đã được tiếp nhận vào làm. Dachary cho biết việc làm này tôi không thể làm được nếu không được học chữ brai ở trung tâm cho người lớn mù louisiana.
Dachary làm việc cho tờ báo của cơ quan này trong một năm thì trở về bang pennsylvania để làm trợ lý nghiên cứu cho một nhà khoa học chính trị ở trường
đại học của bang này. Dachary đỗ bằng tiến sỹ về lịch sử châu âu hiện tại ở trường đại học oxfore (anh)

Dachary được nhận nhiều giải thưởng về hcoj tâp kể cả ở mỹ và ở nước ngoài: anh, đức, dachary cũng nhiều lần xuất hiện trên đài phát thanh trên vô tuyến
truyền hình và có nhiều tờ báo đã viết bài về con người này.

ở tuổi 39 dachary đã là tác giả của 3 cuốn sách chính. Năm 2005, ông cho xuất bản cuốn sách hit-le biết gì. Đây là một luận án ông viết khi học ở trường
đại học oxford theo dachary cuốn sách này xem xét về câu hỏi: tại sao hit- le lại làm những việc sai lầm mà ông ta đã làm? 3 năm sau, ông xuất bản một
cuốn sách về chuyên đề tại sao người mỹ và người châu âu lại đang theo đuổi các chính sách xã hội những con người mà họ lại muốn lôi cuốn nhất.

cuốn sách mới đây nhất của dachary tại sao những con người giỏi giang lại đưa những quyết định tồi tệ đây là một loạt những cuộc nghiên cứu mổ xẻ về những
quyết định mà những người lãnh đạo khác nhau đưa trong quá trình lịch sử. ông chỉ ra 7 cách suy nghĩ mà những người lãnh đạo ấy thường hay sử dụng đến
trong quá trình. Dachary nói, vấn đề không phải là con người quá cứng nhắc trong suy nghĩ mỗi chương của cuốn sách chỉ ra một kiểu suy nghĩ cứng nhắc khác
nhau do cuốn sách này rất phổ thông đó đã được đưa lên mạng internet. Tới đây cuốn sách sẽ được dịch ra tiếng trung quốc, triều tiên ruma ni và thổ nhĩ
kỳ.

do sự đa dạng của các vấn đề mà dachary nghiên cứu và đề cập ta có quyền hỏi một cách hợp lý là dachary thuộc loại sử gia nào, dachary nói tôi là sử gia
của sự phán xét tôi muốn hiểu bối cảnh lịch sử đã định hình như thế nào cho những lựa chọn mà con người đã làm và tôi rất quan tâm tìm hiểu về sao con
người lại bắn vào chân nhau.

Khi tôi hỏi dachary về cống hiến của ông đối với hội ông đáp là ông đang làm hết sức mình để cống hiến trở lại cho cộng đồng như là một độc giả cống hiến
để giúp đỡ những người lãnh đạo quân sự và những người khác suy nghĩ có hiệu quả cho sự lựa chọn mà họ làm liên quan đến nguyên nhân của cuộc chiến  tranh.

Dachary nghi ngại sự vắng mặt của ông ở một  số  đại hội hay cuộc họp  của liên đoàn người mù mỹ có thể khiến cho một số người chỉ trích ông, tuy nhiên,
ông cho đó là sự suy nghĩ hẹp hòi đồng quan niệm rằng không dự một cuộc họp hàng tháng của liên đoàn cơ sở không có nghĩa là là một liên đoàn viên nào
đó không tham gia vào mục tiêu rộng lớn hơn của phong trào của những người mù được tổ chức lại

Các liên đoàn viên có thể tự hào với những gì  MÀ DACHARY  ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC CHO BẢN THÂN ÔNG VÀ CHO CỘNG ĐỒNG NHỜ VÀO SỰ  KHUẤY ĐỘNG CỦA TRIẾT LÝ VÀ CUỘC  
SỐNG  CỦA LIÊN đoàn người mù mỹ.

Để kết luận dachary nhắc lại định nghĩa của tiến sỹ keneth jernigan về lòng can đảm đó chính là sự khắc phục nỗi sợ ở chính bản thân mỗi người khi phải
đối mặt hay làm một việc gì có khó khăn thách thức. 

                                                                                                Người dịch

                                                                                            Lê Hồng Thủy

Lượt xem : 31158 Người đăng : admin

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo