Nội dung quản lí giáo dục trẻ khuyết tật (P 2)
(Thế giới matxa) - 4/ Quản lí hoạt động dạy học và giáo dục trẻ khuyết tật Bao gồm:
- Quản lí hoạt động dạy học nghĩa là quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên và quản lí hoạt động học tập của trẻ khuyết tật, nhưng trước hết là quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên.
- Quản lí hoạt động dạy học và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật thông qua quản lí hoạt động tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên phụ trách lớp và đội ngũ giáo viên cốt cán, cán sự lớp, các tổ chức trong nhà trường và vòng tay bạn bè của trẻ khuyết tật.
- Quản lí việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Quản lí hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học phù hợp với trẻ khuyết tật.
- Quản lí các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trẻ khuyết tật.
4.1/ Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên và quản lí hoạt động học tập của trẻ khuyết tật, nhưng trước hết là quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Quản lí hoạt động dạy: Thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch và đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học. Tập trung chủ yếu vào quản lí các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học.
Quản lí hoạt động học: Thực hiện nề nếp học tập và thực hiện kế hoạch dạy học dựa trên kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật đã xây dựng.
- Quản lí hoạt động học của trẻ khuyết tật không chỉ giới hạn trong lớp học mà còn phải chú ý đến các hoạt động học tập ngoài lớp học và tại gia đình trẻ.
- Ngoài kiến thức ở mức độ cho phép, trẻ khuyết tật cần phải được cung cấp càng nhiêề kĩ năng sống càng tốt để có thể sống một cách độc lập, hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng xã hội sau nhà trường.
4.2/ Quản lí hoạt động dạy học và giáo dục trẻ khuyết tật thông qua quản lí hoạt động tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên cốt cán, cán sự lớp, các tổ chức trong nhà trường và vòng tay bạn bè của trẻ khuyết tật
Tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dạy học trẻ khuyết tật trong kế hoạch dạy học chung của tổ, giám sát thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ, tổ chức hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn về dạy học trẻ khuyết tật cho tổ viên, tổ chức kiểm tra, đánh giá thực hiện nề nếp và chất lượng dạy học trẻ khuyết tật trên cơ sở quy chế chuyên môn.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm trưc tiếp đến một tiến trình thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật cả trong và ngoài nhà trường.
Giáo viên cốt cán trong nhà trường thông thường cũng chính là giáo viên chủ nhiệm lớp có trẻ khuyết tật theo học, giúp Hiệu tr
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Chiếc nón kỳ diệu cho người khiếm thị
- Chữ Braille là gì và điều gì cần lưu ý khi tiếp xúc với người khiếm thị?...
- Người khiếm thị học giới tính
- Triển vọng và vấn đề tồn tại của giáo dục trẻ khiếm học
- Nội dung và phương pháp giáo dục trẻ khiếm học
- Sự phát triển của trẻ khiếm học
- Triển vọng và những vấn đề tồn tại của giáo dục trẻ khiếm thị
- Nội dung và phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị
- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp và hành vi ứng xử cho trẻ khiếm thị
- Hình thức tổ chức dạy học trẻ khuyết tật
Ảnh & vi deo sự kiện
tin tức mới
-
Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
-
Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
-
Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
-
Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
-
Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
-
Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
-
Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
-
Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
-
Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Ủng hộ từ thiện

Bình luận