tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
Ngôi nhà khuyết tật, được hạnh phúc lấp đầy
Thuận và Chung làm nghề, tự nuôi sống bản thân
Ngôi nhà của những người tí hon
Ngôi nhà nhỏ của ông bà Đinh Văn Bình (SN 1960) và Nguyễn Thị Nhuần (SN 1957) nằm khuất sau xóm 1B, xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn (Nghệ An). Gần trưa, tiếng
dao thái rau lợn, tiếng máy may hòa quyện trong một gian nhà nhỏ. Ấn tượng đầu tiên đập vào mắt tôi khi bước vào ngôi nhà là có tới 3 người cao chỉ chừng
1 mét đang hăng say làm việc. Bằng giọng nói nhẹ nhàng, ông Bình kể về gia đình mình.
Quê gốc ở huyện Nam Đàn, bản thân ông Bình không được lành lặn. Rồi số phận đã đưa ông đến với bà Nguyễn Thị Nhuần ở cùng quê. Sau ngày kết hôn, cô con
gái đầu Định Thị Thuận (SN 1982) chào đời. Ngày lọt lòng, cô bé Thuận cũng như bao đứa trẻ bình thường khác ăn ngủ chơi đùa. Bố mẹ người thân vui mừng
vì đứa con gái đầu lòng kháu khỉnh. Thế nhưng buồn thay, nhiều năm trôi qua chiều cao của cô bé vẫn không phát triển là bao. Bố mẹ mang cô tới bệnh viện
khám thì bác sỹ chẩn đoán Thuận mắc chứng xương bị vôi giòn ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng hoạt động của chân. Nỗi buồn của bố mẹ Thuận chưa dừng
lại ở đó, hai năm sau cô em gái Định Thị Hải chào đời rồi lớn lên cũng mang trong mình căn bệnh khuyết tật bẩm sinh như chị. Oái ăm thay, lúc Thuận lên
4 tuổi thì cậu em trai thứ 3 Đinh Văn Chung chào đời cũng cùng số phận.
Mặc cảm, buồn tủi nhưng cả 3 chị em Thuận vẫn xin bố mẹ cho tới trường. Hoàn cảnh khó khăn, lúc đó cả 3 chị em chỉ có một chiếc xe lăn. Những ngày tới
trường với Thuận và hai em khó khăn trăm bề. Bà con làng quê nơi đây, đến nay vẫn còn nhớ như in hình ảnh ngày ngày 3 chị em cô gái khuyết tật dìu dắt
nhau, người xe lăn người chống nạng tới trường.
Cố gắng không biết mệt mỏi, rồi cả 3 chị em Thuận cũng học hết cấp 2. Là chị cả nên Thuận mang nhiều gánh nặng hơn hai em. Một lần cùng bố ra Hà Nội đi
thăm người thân, cô bác họ cho 1 triệu đồng để về làm vốn. Về đến nhà cô gái tật nguyền mở quán hàng nước ven cổng để kiếm cân gạo phụ giúp gia đình nhưng
làng quê nghèo khó nên thu nhập cũng chẳng được là bao. Rồi một hôm, cô ngồi xem tivi thấy có chương trình “Vượt lên chính mình“, Thuận lấy giấy bút viết
một tâm thư gửi lên Đài truyền hình Việt Nam. Rồi giấc mơ của cô gái khuyết tật đã thành hiện thực, tháng 5-2010 khi em cùng gia đình được vinh dự tham
gia chương trình “ Vượt lên chính mình” của Đài truyền hình Việt Nam tổ chức ngay tại địa phương. “Hôm đó gia đình em thi đóng hạt hướng dương và bóc áo
ngô”, Thuận kể về ngày mình cùng gia đình tham dự chương trình.
Kết thúc cuộc thi lần đó gia đình Thuận nhận được hơn 50 triệu đồng tiền giải thưởng của chương trình. Có được đồng vốn trong tay, Thuận bàn với bố mẹ
cho đi học lấy cái nghề để nuôi sống bản thân. Rồi cô làm đơn nộp vào lớp học nghề may của Hội phụ nữ tỉnh. Tám tháng sau, cô gái khuyết tật có được chứng
chỉ nghề loại giỏi và được nhà trường tặng một bộ máy may để trở về lập nghiệp. Vì hoàn cảnh, Thuận không xin đi làm ở các công ty mà trở về gia đình bắt
đầu làm nghề may. Bằng tay nghề khéo léo, Thuận nhanh chóng có tiếng tăm ở trong vùng.
Lễ thành hôn của vợ chồng Thuận vừa được tổ chức mới đây
Tình yêu hiếm có
Giữa năm 2012 một đoàn ca nhạc của Hội người khuyết tật ở Hà Nội về biểu diễn tại địa phương ở nhờ trong nhà của Thuận và bố mẹ. Trong đoàn ca nhạc đó
có chàng trai Nguyễn Văn Tú (29 tuổi), cao gần 1,7 mét, quê ở huyện Đô Lương (Nghệ An). Tú vốn là một thành viên có tài ảo thuật, từng tham gia lưu diễn
ở nhiều đoàn xiếc, ca nhạc trong nước. Từ đây Tú và Thuận bắt đầu quen nhau. Sau ngày Tú cùng đoàn tiếp tục đi công tác, thì hai người vẫn giữ liên lạc,
rồi không biết tự lúc nào Thuận và Tú đã phải lòng nhau, tình cảm ngày một lớn dần. Biết Thuận có phần mặc cảm nên Tú ra sức động viên và dành hết tình
cảm cho cô bạn gái. Nhận được tình cảm thực sự của Tú dành cho mình, trái tim của cô gái khuyết tật cũng biết được rằng chưa có ai mang lại được sự chia
sẻ và thật lòng với cô đến như vậy. Tình cảm của đôi uyên ương chín muồi, họ hàng hai bên cũng nhất trí ủng hộ. Để tiện cho việc làm ăn của Thuận, chàng
trai quyết định ở rể tiến đến hôn nhân. Cuối tháng 7-2013 vừa qua, một đám cưới đơn sơ, ấm cúng của đôi bạn trẻ diễn ra ngay tại nhà cô dâu.
“ Đến bây giờ em vẫn cứ ngỡ hạnh phúc của mình chỉ là trong mơ. Em không nghĩ chị em mình kém may mắn nhưng vẫn còn có người thương yêu. Có được hạnh phúc,
em thấy cuộc sống có thêm niềm tin và động lực để mình cố gắng hơn nữa trong công việc”, cô thợ may khuyết tật tâm sự.
Cũng giống như chị gái, Đinh Thị Hải cũng đã có mái ấm gia đình cùng chồng là Phạm Thanh Triều (33 tuổi), quê Đà Nẵng. Mối tình của Hải và Triều cũng giống
hệt như chị gái mình. Triều cũng là thành viên cùng đoàn ca nhạc với Tú, cũng là người không may mắn khi sinh ra bị tật ở đôi chân nhưng lại có tài lẻ
nên tham gia cùng đoàn biểu diễn. Ngày ở trọ trong nhà của gia đình Hải, họ đã phải lòng nhau. Đám cưới của Triều và Hải được tổ chức vào cuối năm ngoái,
Triều cũng chính thức ở rể ngay tại gia đình để tiện bề chăm sóc vợ. Hiện tại đôi vợ chồng trẻ đã có tin vui khi đứa con bé bỏng sắp chào đời.
Giờ đây trong ngôi nhà nhỏ 7 thành viên, ngoài hai vợ chồng ông bà Bình thì có tới 5 người là người khuyết tật. Dù kinh tế gia đình eo hẹp nhưng họ sống
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Nghị lực của một người khiếm thị
- Người mù có bàn tay kỳ diệu
- Người thanh niên khiếm thị đa tài
- Ngạc nhiên anh khiếm thị điều hành xưởng bún lớn bậc nhất xứ Nghệ
- Khâm phục thí sinh làm bài thi bằng... chân
- Nguyễn Thành Trung - Trên đôi tay chính mình
- Tạo việc làm cho những người cùng cảnh ngộ
- Tấm lòng của một cựu chiến binh
- Cô gái khuyết tật xinh đẹp đầy nghị lực
- Tìm đường sáng trong bóng tối
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận