Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:

Anh đàn giỏi, hát hay, nhưng tiếc rằng anh không nhìn thấy được bởi anh là một người khiếm thị bẩm sinh. Nhưng tình yêu cao thương của một cô gái Hà thành xinh đẹp đã tiếp thêm sức mạnh trên con đường sự nghiệp tưởng chừng quá chông gai của anh.

Máy trợ thính là dụng cụ bất ly thân hỗ trợ nghe đối với trẻ khiếm thính, trong khi đó hàng trăm trẻ khiếm thính tại Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đang nhọc nhằn học chữ vì không có dụng cụ này.

(Hoàng Kim) - Khớp gối có lịch sử ngoại thương và bệnh lao tổn đau bên dưới xương bánh chè khớp gối, thường thường do khớp gối xoay chuyển hoặc đứng trong tư thế bán gập duỗi dẫn đến, sau khi thay đổi tư thế thì cơn đau lập tức biến mất. Kèm theo chi dưới không có lực, đi đứng không vững, hơn nữa không thể đi lâu được, khi đi trên những con đường cao thấp nhấp nhô hoặc lên xuống cầu thang có thể phát sinh trạng thái bó buộc khớp xương, bên dưới xương bánh chè, giữa dây chằng xương bánh chè và dây chằng phụ hai bên có áp thông rõ rệt, xét nghiệm bào mòn cho kết quả dương tính. 

(Hoàng Kim) - Khi trẻ sinh ra, trong cơ thể đã có sẵn một lượng kháng thể mẹ cho qua nhau thai để giúp trẻ chống lại bệnh tật. Sau sinh, kháng thể chống bệnh này giảm dần một cách nhanh chóng, giảm rất nhiều lúc trẻ 4-6 tháng tuổi và gần như biến mất lúc trẻ 9 tháng. Trong khi đó, miễn dịch chống bệnh do tự cơ thể trẻ tạo ra còn thấp , và thường chỉ hoàn thiện khi trẻ được 3-4 tuổi. Bên cạch đó, trẻ cũng tăng tiếp xúc với nguồn bệnh ở môi trường xung quanh và dễ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa khi trẻ bắt đầu ăn dặm.  

(Hoàng Kim) - Những đứa trẻ hay tự trách bản thân thường là theo chủ nghĩa hoàn mỹ, hoặc do yêu cầu của cha mẹ quá cao.  

(Hoàng Kim) - Lãnh đạo nhất thiết phải hiểu rõ nội tâm, nguyện vọng, nhu cầu của cấp dưới và đáp ứng họ, mới có thể khiến họ đi theo mình. 

(Hoàng Kim) - Điều mà con người quan tâm nhất thường là bản thân mình. Đó là bản tính chung của loài người.  

Tình yêu chân tình từ cô gái miền sơn cước 

Căn bệnh quái ác đã lấy đi nguồn sáng trong đôi mắt người phụ nữ có gương mặt dịu hiền ấy. Nhưng bằng nghị lực hiếm có, chị đã vượt lên số phận để tìm được nguồn sáng khác trong đời, đồng thời góp sức giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ như mình.

 

 

 

 

(Hoàng Kim) - Nếu ai  đã được tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Bé ở 63 Lý Nam Đế Hà Nội thì mới cảm nhận hết được sự nỗ lực phấn đấu đến phi thường của người phụ nữ này.  

(Hoàng Kim) - Như đã thành thông lệ, vào mỗi buổi sáng ai cũng trông thấy một người đàn ông chở vợ đến làm việc tại 42 Phạm Hồng Thái (trụ sở của Hội người mù quận Ba Đình) và rồi tan tầm lại có mặt đón chị về… Đấy là một trong nhiều câu chuyện cảm động của chị Nguyễn Thị Kim Khanh – Chủ tịch Hội người mù quận Ba Đình, Hà Nội...  

Sau cơn sốt cao khi 16 tháng tuổi, anh Phạm Quang Khoát (sinh năm 1989, tại Duy Tiên, Hà Nam) bị bại liệt hai chân. Sau chữa trị, Khoát chỉ hồi phục được một phần chân bên trái. Anh đã vượt qua mặc cảm của bản thân để vươn lên trong cuộc sống, đồng thời mở một công ty chuyên hỗ trợ, giúp đỡ những người khuyết tật và bất hạnh trong xã hội.


Nỗ lực gấp ba


Khoát có khuôn mặt thông minh và nụ cười rạng rỡ. Cơn sốt quái ác chỉ có thể cướp đi của anh một phần thân thể chứ không thể cướp đi của anh nghị lực sống.

 

Bị bại liệt từ nhỏ, nhưng với nghị lực kiên cường, Quách Đức Mạnh đã lập nghiệp từ đôi nạng gỗ và trở thành ông chủ xưởng mộc. Không chỉ làm giàu cho bản thân, Mạnh còn tạo việc làm cho hàng chục thanh niên trai tráng.

Để giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập cuộc sống, không chỉ cần những chính sách hỗ trợ của Nhà nước mà còn cần sự chung tay góp sức của các doanh nghiệp và cả cộng đồng.


Vượt lên tật nguyền

Mặc dù phải sống cuộc đời khuyết tật nhưng họ - những con người đã từng gánh chịu tận cùng nỗi đau của số phận đã biết vượt qua nghịch cảnh để làm lại cuộc đời mới. Bằng đôi tay tài hoa “kỳ diệu”, họ đã vẽ những bức tranh thể hiện được khát vọng sống cháy bỏng và niềm đam mê nghệ thuật vô tận làm lay động lòng người…  

Thay vì buông xuôi, nhiều phụ nữ khuyết tật đã vượt lên số phận để sống đàng hoàng, xây dựng tổ ấm hạnh phúc…
Người phụ nữ ấy rất ít nói, chân đi liêu xiêu không vững. Thế nhưng, chị lại là chỗ dựa của 2 cô con gái và người chồng thương binh 2/4. Chị là Trần Thị Kim Bằng, ngụ tại quận 1 - TPHCM. Câu chuyện của chị được chia sẻ tại buổi họp mặt 48 gia đình phụ nữ khuyết tật vượt khó năm 2013 do Hội LHPN TPHCM phối hợp cùng các đơn vị tổ chức hôm 18-4 đã khiến nhiều người phải thán phục.

Liên kết:

Logo quảng cáo