Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: chữ nổi

Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.
 

Quỹ Braille thế giới (WBF) đã thành lập chương trình học bổng Barbara Marjeram Braille vào năm 2008 để kỷ niệm sự nghiệp 20 làm việc của Barbara tại CNIB và công nhận sự đóng góp của bà cho chương trình xoá mù chữ Braille trên thế giới.

 

                              “Ngã rẽ cuộc đời tui bắt đầu từ cái đài mà ba tặng khi tui bị mù cả hai mắt”, người phụ nữ ấy đã tâm sự như vậy về cuộc đời mình.

Công nghệ mới có thể hiển thị chữ nổi Braille trên màn hình máy vi tính đã mở ra cơ hội sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị trong thế kỷ 21.

 Đầu năm 2009, hàng trăm thành phố và địa phương trên thế giới đã tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Louis Braille (1809-1852), người khai sinh hệ thống chữ nổi Braille. Phát minh của ông đã làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của hàng chục triệu người khiếm thị trên thế giới. Ông đã được toàn thế giới vinh danh là “Người thắp sáng thế giới bóng đêm” hay “Người đem lại ánh sáng cho bóng tối”.
Cuộc đời
 

Các ứng dụng smartphone tiên tiến như đọc nội dung văn bản trên màn hình, chuyển văn bản thành tiếng nói, điều khiển bằng giọng nói… đang khiến ngày càng ít người mù học chữ nổi.

 

Một nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát minh ra cách để những người khiếm thị sử dụng màn hình cảm ứng của máy tính bảng như một bàn phím chữ nổi Braille.

 

Cuốn tạp chí gồm những trang chữ và 17 hình ảnh nam nữ nổi có giá 170 Euro (khoảng 4,4 triệu đồng).

 

Hệ thống chữ Braille do Louis Braille (người Pháp), sáng tạo ra từ năm 1920, dựa trên hệ thống mật mã của quân đội.

 

Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình mà cả ba chị em đều mù bẩm sinh. Trước cảnh ngộ đó làm tôi phải suy nghĩ , có ý chí vươn lên, vượt khó quyết tâm học tập.  

Sau khi đọc lá thư kêu cứu trên báo tiền phong chủ nhật số 47 ngày 22 tháng 11 năm 1922 của ông Hoàng Xuân Hiền ở thị trấn Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với tấm ảnh chụp ba cháu Hoàng Thị Châu, Hoàn Xuân Hạnh và Hoàng Quốc Lĩnh (các con ông mắt gần như mù hẳn, không thể đọc được chữ trên giấy). 

<< Về trước Tiếp theo >>

Liên kết:

Logo quảng cáo