Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: phụ nữ mù

Thông thường người bị mù đã gặp phải nhiều khó khăn trong cuộc sống thì đối tượng người mù là phụ nữ và trẻ em lại càng chịu nhiều thiệt thòi. Việc làm sao để họ gạt bỏ được mặc cảm, hòa nhập với cuộc sống là nội dung của cuộc hội thảo “Nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc phụ nữ và trẻ em mù” được Hội người mù Việt Nam tổ chức vào sáng nay (1/10).

thay đổi thế giới của những người bước ra từ nghịch cảnh trên thế giới.

TT - Trung tâm của Sabriye Tenberken ở Ấn Độ không chỉ dạy những kỹ năng của một nhà hoạt động mà còn vun đắp ước mơ, ý tưởng thay đổi thế giới của những người bước ra từ nghịch cảnh trên thế giới.

 

Nhằm phát huy truyền thống vẻ vang và những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ Gia Lai nói riêng, góp phần xoa dịu những mất mát, thiệt thòi của các phụ nữ bị mù neo đơn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thể hiện truyền thống tương thân tương ái, nghĩa cử cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
 

Lớp học chỉ có 12 học sinh và không một em nào được lành lặn, ngay cả tư thế ngồi học, cách cầm bút cũng không ngay ngắn,… do những dị tật gây ra. Thế nhưng, giọng nói trong trẻo, sự tâm huyết của cô giáo đã khiến các em lắng nghe bài giảng rất nghiêm túc. Đó chính là lớp học chữ nổi của cô giáo trẻ Phạm Thị Thùy ở Hội Người mù tỉnh Hà Tĩnh. 

Chỉ những người không có trái tim mới dám lập kịch bản chia cắt tình mẫu tử, đớn hèn hơn khi nạn nhân là một người yếu thế, là phụ nữ mù lòa thân cô thế cô. Cơ quan chức năng thành phố Hải Phòng liệu có biết hoàn cảnh đáng thương của người mẹ tội nghiệp bị ngăn cấm gặp con sau ngày bỗng dưng bệnh tật, bị tống cổ khỏi nhà?.

 

Ở tuổi 35, chị Nguyễn Thị Mến là một sinh viên đầy vượt khó của khoa ngữ văn Anh của trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn . Hiện tại, chị vẫn đang nổ lực hết mình để trở thành một nhà phiên dịch trong tương lai gần.

 

                                                                                          Gặp những tấm gương phụ nữ khiếm thị vượt khó, tôi đều nhận thấy ở họ một nghị lực phi thường. Những thiệt thòi, những bất hạnh do tật nguyền đã khiến họ sống như một người bình thường đã khó, vậy mà họ đã vượt lên trên nỗi bất hạnh để khẳng định mình, góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.

 

Quỹ học bổng này chỉ dành cho đối tượng là nữ. Mỗi năm sinh viên phải nộp 1 mẫu đơn. Đơn bao gồm 1 bài viết khoảng 500 từ, nói rõ tầm quan trọng của khóa học đối với sinh viên đó, và 1 thư giới thiệu/ phê chuẩn của tổ chức thành viên quốc gia nơi sinh viên đó sinh sống.

 

Học bổng Hermoine Grant Calhoun được thiết lập từ số tiền 35,000 US$, do giáo sư Isabelle Grant tổ chức, theo chúc thư của con gái là Hermoine Grant Calhoun. Giáo sư Isabelle Grant từng là một giáo viên phổ thông tại Los Angeles, California, USA. Từ khi bị mù, bà đã rất tích cực trong các hoạt động của Hiệp hội người mù và đã quan tâm tới người mù ở các nước đang phát triển. Theo chúc thư, ban đầu khoản tiền này dành cho Liên hiệp người mù quốc tế để lập quỹ học bổng cho phụ nữ mù ở các nước đang phát triển.

 

Quỹ Braille thế giới (WBF) đã thành lập chương trình học bổng Barbara Marjeram Braille vào năm 2008 để kỷ niệm sự nghiệp 20 làm việc của Barbara tại CNIB và công nhận sự đóng góp của bà cho chương trình xoá mù chữ Braille trên thế giới.

 

Một tuổi, sau trận đậu mùa, bé gái mồ côi cha Trương Thị Bích Diễm (sinh năm 1981, xã Tam Phú, Tam Kỳ, Quảng Nam) mù cả hai mắt. Sống chung với bóng tối nhưng ở Diễm luôn sáng bừng hoài bão. Bích Diễm đã bỏ ra biết bao nhiêu công sức với một nghị lực phi thường để được biểu diễn trên sân khấu, được ngồi chơi đàn tranh, ghitar, hay organ…

 

Căn bệnh quái ác đã lấy đi nguồn sáng trong đôi mắt người phụ nữ có gương mặt dịu hiền ấy. Nhưng bằng nghị lực hiếm có, chị đã vượt lên số phận để tìm được nguồn sáng khác trong đời, đồng thời góp sức giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ như mình.

 

 

 

 

(Hoàng Kim) - Nếu ai  đã được tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Bé ở 63 Lý Nam Đế Hà Nội thì mới cảm nhận hết được sự nỗ lực phấn đấu đến phi thường của người phụ nữ này.  

(Hoàng Kim) - Như đã thành thông lệ, vào mỗi buổi sáng ai cũng trông thấy một người đàn ông chở vợ đến làm việc tại 42 Phạm Hồng Thái (trụ sở của Hội người mù quận Ba Đình) và rồi tan tầm lại có mặt đón chị về… Đấy là một trong nhiều câu chuyện cảm động của chị Nguyễn Thị Kim Khanh – Chủ tịch Hội người mù quận Ba Đình, Hà Nội...  

                              “Ngã rẽ cuộc đời tui bắt đầu từ cái đài mà ba tặng khi tui bị mù cả hai mắt”, người phụ nữ ấy đã tâm sự như vậy về cuộc đời mình.

Mỏng manh như cánh hồng, nhưng ẩn chứa sau đó là tinh thần và ý chí thép của thế hệ con cháu Bà Trưng, Bà Triệu, biết vượt qua khó khăn, vượt qua định kiến, vượt qua ngăn trở để dâng hiến cho đời. 

<< Về trước 1 | 2

Liên kết:

Logo quảng cáo