Trang chủ --> Pháp luật trong Quản lý công --> Thực hiện pháp luật trong Quản lý công
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Thực hiện pháp luật trong Quản lý công

Chương 4

Thực hiện pháp luật trong QLC

 

1.         Khái niệm

 

2.         Các hình thức thực hiện pháp luật

 

- Tuân thủ pháp luật

 

- Thi hành pháp luật

 

- Sử dụng pháp luật

 

- Áp dụng pháp luật

 

 

3. Nguyên tắc thực hiện pháp luật trong

 

QLC

 

 Nguyên tắc về tính hợp pháp

 

 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và

không phân biệt đối xử

 

 Nguyên tắc tương xứng

 

 Nguyên tắc của thủ tục hành chính dựa trên

các quy định của pháp luật

 

 

III. Thực hiện PL và áp dụng PL

 

 

1.

Khái niệm thực hiện PL

 

Là hoạt động có mục đích

 

Làm cho những quy địnhPL trở thành hoạt động

thực tế của các chủ thể

 

2. Các hình thức thực hiện PL

2.1. Tuân thủ PL

Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ

thể kiềm chế không thực hiện những hành vi mà

PL ngăn cấm

 

2.2. Thi hành PL

 

Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ

thể chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình bằng

hành động tích cực

 

2.3. Sử dụng PL

 

Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ

thể sử dụng quyền được PL cho phép

 

2.4. Áp dụng PL

 

 

3. Áp dụng pháp luật

3.1. Định nghĩa

 

-           Là hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực NN

 

-           Được thực hiện thông qua những cơ quan NN, người

có thẩm quyền

 

-           Theo trình tự, thủ tục do PL quy định

 

-           Nhằm cá biệt hóa những quy định PL vào những

trường hợp cụ thể đối với cá nhân, tổ chức cụ thể

 

 

 

3.2. Các trường hợp cần áp dụng PL

-           Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với những cá nhân,

tổ chức, cơ quan VPPL

 

-           Khi xẩy ra các trường hợp khẩn cấp

 

-           Khi những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý cụ thể các các

chủ thể PL không mặc nhiên phát sinh nếu không có sự can

thiệp của CQNN, người có thẩm quyền

 

-           Khi có tranh chấp quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa

các chủ thể mà các chủ thể đó không tự giải quyết được

 

-           Trong một số QHPL mà NN thấy cần phải Tgia

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Đặc điể ứ  m củựa áp dụng PL

Được thực hiện theo trình tự, thủ tục do PL quy định

chặt chẽ

 

Điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các QHXH

 

Luôn dẫn tới những hậu quả pháp lý nhất định

 

Là hoạt động mang tính sáng tạo

 

 

 

 

 

 

Biểu hiện của áp dụng PL mang tính

 

tổ chức – quyền lực NN là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-           Chỉ do những cơ quan NN, người có thẩm quyền tiến

hành

 

-           Tiến hành theo ý chí đơn phương của cơ quan NN,

người có thẩm quyền mà không phụ thuộc vào ý chí

của chủ thể bị áp dụng

 

-           Quyết định áp dụng PL mang tính bắt buộc thực hiện

 

-           Khi cần thiết áp dụng biện pháp cưỡng chế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tại sao ADPL phải được thực hiện theo

 

những trình tự, thủ tục do PL quy định

 

chặt chẽ? Những loại thủ tục đó là gì?

 

Cho ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vì áp dụng PL mang tính quyền lực NN, do những cơ

quan NN, người có thẩm quyền tiến hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tại sao áp dụng PL mang tính sáng tạo?

 

 

 

 

 

 

Những ưu điểm và nhược điểm của tính

 

sáng tạo trong áp dụng PL là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phạt từ: 20.000đ đến 50.000đ

 

Phạt tù từ: 6 tháng đến 3 năm

 

 

 

 

Phân biệt văn bản ADPL

 

với văn bản QPPL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.4. Các giai đoạn của áp dụng PL

 

Giai đoạn 1: Phân tích những tình tiết thực tế của vụ

việc

 

Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL và làm sáng tỏ nội dung

tư tưởng của QPPL

 

Giai đoạn 3: Ra quyết định áp dụng PL

 

Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng PL

  

Lượt xem : 1786 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo