Trang chủ --> Pháp luật trong Quản lý công --> Các nội dung cơ bản của Luật trong Quản lý công
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Các nội dung cơ bản của Luật trong Quản lý công

 

Chương 3

 

Các nội dung cơ bản của Luật trong QLC

 

 

 

1. Khung pháp lý về các cơ quan HCNN

 

Địa vị pháp lý của Chính phủ

 

Địa vị pháp lý của bộ, cơ quan ngang bộ

 

Địa vị pháp lý của Ủy ban nhân dân

 

Địa vị pháp lý của CQ chuyên môn thuộc

UBND

 

 

 

 

2. Khung pháp lý về nhân sự trong CQ

 

công quyền

 

 

2.1. Phạm vi cán bộ, công chức, viên chức

 

 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức

 

 Phân loại cán bộ, công chức, viên chức

 

2.2. PL về quyền, nghĩa vụ của CB, CC, viên chức

 

 Phương thức làm những gì pháp luật cho phép

 

 Quyền, nghĩa vụ chung của CB, CC, viên chức

 

 Quyền, nghĩa vụ QĐ riêng cho từng loại của CB, CC, VC

 

 3.2.3. Pháp luật về quản lý CB, CC, viên chức

 

 3.2.3.1. Chế độ tuyển dụng

 

 3.2.3.2. Chế độ sử dụng

 

 3.2.3.3. Chế độ quản lý

 

 

 

 

 

 

3. Khung pháp lý về quan hệ giữa cơ quan

 

công quyền và nhân dân, tổ chức

 

 

 

 

 

 

Khung pháp lý quản lý các tổ chức

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1. Quy chế pháp lý quản lý các tổ chức

 

 

 

* Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội

 

Các loại tổ chức xã hội: tổ chức chính trị; tổ chức

chính trị-xã hội; tổ chức xã hội nghề nghiệp; tổ chức

tự quản; tổ chức được thành lập theo dấu hiệu nghề

nghiệp, sở thích và các dấu hiệu khác.

 

* Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

 

- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong mối quan hệ với

cơ quan công quyền.

 

- Quan hệ pháp luật giữa cơ quan công quyền và các tổ

chức

 

 

 

 

3.2. Quy chế pháp lý hành chính của công

 

dân, người nước ngoài

 

 

* Quy chế pháp lý hành chính của công dân

 

- Khái niệm và đặc điểm của quy chế pháp lý hành

chính của công dân.

 

- Nội dung quy chế pháp lý hành chính của CD

 

* Quy chế pháp lý hành chính của người NN

 

- Khái niệm và phân loại người nước ngoài.

 

- Quy chế pháp lý hành chính của người nước

ngoài, người không quốc tịch.

 

 

 

 

 

 

4. Khung pháp lý về

 

4.1. Khái niệm

 

* Trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tích cực

 

Trách nhiệm pháp lý, theo nghĩa tích cực, là bổn phận thực

hiện các nghĩa vụ trước nhà nước, nhân dân của cán bộ, công

chức, viên chức là yếu tố nội tâm, bên trong, thái độ, tình

cảm của họ đối với hoạt động công vụ.

 

* Trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực

 

Trách nhiệm pháp lý, theo nghĩa tiêu cực, là sự phản ứng của

nhà nước đối với cơ quan, cá nhân cán bộ, công chức, viên

chức vi phạm pháp luật khi thực thi công vụ.

 

 

 

 

 

4.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý

 

trong QLC

 

 

 

- Trách nhiệm hình sự

 

- Trách nhiệm hành chính

 

- Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức,

viên chức nhà nước

 

- Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức,

viên chức nhà nước

 

- Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

 

 

 

 

 

 

5. Khung pháp lý về pháp chế trong QLC

 

 

* Khái niệm pháp chế trong quản lý công

 

* Yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý công

 

* Các hoạt động bảo đảm pháp chế trong quản lý công

 

- Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước

 

- Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước

 

- Hoạt động xét xử của toà án nhân dân

 

- Hoạt động thanh tra

 

- Hoạt động giám sát từ cộng đồng xã hội

 

- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

 

 

 

  

Lượt xem : 1371 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo