Trang chủ --> Pháp luật trong Quản lý công --> Khái quát về Luật trong Quản lý công
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Khái quát về Luật trong Quản lý công

 

Chương 1

Khái quát về Luật trong Quản lý công

 

1.Những vấn đề chung về pháp luật

 

1.1. Khái niệm pháp luật

 

PL là gì?

 

PL do chủ thể nào xây dựng?

 

PL được xây dựng để làm gì?

 

PL nhằm mục đích gì?

 

Khái niệm

 

            PL là các quy tắc xử sự (quy tắc hành vi)

 

-           PL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo

đảm thực hiện

 

-           PL để điều chỉnh các quan hệ xã hội

 

-           PL nhằm hướng tới duy trì tật tự, ổn định

và thúc đẩy sự phát triển các quan hệ xã hội

 

 

            Bảo vệ quyền lợi của NN và ND

 

- Tạo sự công bằng XH

 

- Bảo vệ quyền công dân

 

- Xử lý hành vi VPPL

 

 

1.2. Các đặc điểm đặc trưng của pháp luật

 

Thứ nhất, PL mang tính quy phạm phổ biến

 

Thứ hai, PL được thể hiện dưới hình thức

xác định

 

- Tập quán pháp

 

- Tiền lệ pháp

 

- Văn bản quy phạm pháp luật

 

 

-           Tập quán

 

-           Tập quán pháp

 

Incoterms 2000 = International commercial

terms 2000

 

 

Khái niệm văn bản QPPL

 

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ

quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban

hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự,

thủ tục được quy định trong Luật này hoặc

trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp

luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân

dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu

lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm

thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

 

Hệ thống VBQPPL ở Việt Nam

 

1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

 

2. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội.

 

3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

 

4. Nghị định của Chính phủ.

 

5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

 

6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà

án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án

Toà án nhân dân tối cao.

 

 

Hệ thống VBQPPL ở Việt nam

7. Thông tư của Viện trưởng VKSND tối cao.

 

8. Thông tư của BT, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

 

9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

 

10. Nghị quyết liên tịch giữa UBTV QH hoặc giữa CP

với cơ quan TW của tổ chức CT - XH.

 

11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với

Viện trưởng VKSND tối cao; giữa BT, Thủ trưởng cơ

quan ngang bộ với Chánh án TAND tối cao, Viện

trưởng VKSND tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ.

 

12. Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND.

 

 

-           Hiến pháp 1992

 

-           Luật công ty 1990

 

-           Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990

 

-           Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987

 

- Hiến pháp 1980

 

Thứ ba, PL được bảo đảm thực hiện bởi NN

và có thể cả bằng biện pháp cưỡng chế.

 

 

Tại sao NN bảo đảm thực hiện PL?

 

NN bảo đảm thực hiện PL vì:

 

-           PL là của NN, do NN xây dựng

 

-           Để bảo đảm hiệu quả, giá trị thực tế của PL

 

 NN bảo đảm thực hiện PL bằng những

 

biện pháp nào? Trình bày cụ thể

 

 Những khó khăn trong việc thực hiện

biện pháp bảo đảm thực hiện PL

 

 

 

 

 

- Tuyên truyền, giáo dục

 

- Hành chính-tổ chức

 

- Kinh tế

 

-           Cưỡng chế

 

 

Tại sao biện pháp tuyên truyền, giáo dục

 

được xác định là biện pháp đầu tiên?

 

 

Vì:

 

-           Con người là có ý thức

 

-           Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả sẽ không

tốn thời gian, công sức, tiền của cho các chủ

thể và cho NN.

 

-           Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả thì

không hoặc ít phải sử dụng biện pháp cưỡng

chế.

 

Biện pháp cưỡng chế là gì?

 

Cưỡng chế là biện pháp mang tính chất

 

trừng phạt của NN.

 

 Tại sao cưỡng chế là biện pháp cuối

cùng?

 

 Phân tích mối quan hệ giữa biện pháp

 

tuyên truyền, giáo dục và biện pháp

cưỡng chế? Cho ví dụ

 

 

Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả thì không hoặc ít

phải sử dụng biện pháp cưỡng chế

 

Cưỡng chế mà kịp thời, phù hợp với tính chất và mức

độ của hành vi vi phạm thì có tác dụng giáo dục rất tốt

 

 

3. Chức năng của pháp luật

 

 Chức năng điều chỉnh: PL điều chỉnh các quan hệ XH

 

 

 

PL điều chỉnh QHXH bằng cách nào?

 

- Bắt buộc

 

- Cho phép

 

- Cấm

 

- Lựa chọn

 

 

PL điều chỉnh các QHXH thông qua cái

gì?

 

- PL điều chỉnh các QHXH thông qua

 

việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể

tham gia QHXH.

 

 

- Pháp luật có điều chỉnh tất cả các

 

QHXH hay không? Tại sao?

 

- Pháp luật có những ưu điểm và nhược

điểm gì? Cho ví dụ thực tiễn

 

 

PL không điều chỉnh tất cả các QHXH

 

Vì: - PL không phải là công cụ vạn năng

 

- PL không phải là công cụ duy nhất

 

- PL có những nhược điểm của nó

 

Nên:

 

+ Có những QHXH không nên điều chỉnh

 

bằng PL

 

+ Có những QHXH khó hoặc chưa thể

 

         điều chỉnh bằng PL

 

 

Nhược điểm của PL là gì?

 

 Chức năng bảo vệ

 

PL bảo vệ các QHXH, tức là bảo vệ các

quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể

tham gia QHXH.

 

 PL bảo vệ các QHXH bằng cách nào?

 

PL bảo vệ các QHXH bằng cách:

 

-           Quy định nghĩa vụ của các chủ thể tham gia

QHXH

 

-           Quy định các chế tài đối với các chủ thể có

hành vi VPPL

 

-           Quy định việc xử lý và cơ quan có thẩm

quyền xử lý chủ thể có hành vi VPPL.

 

 

 Chức năng giáo dục

 

PL tác động tới ý thức của con người

 

nhằm hướng hành vi xử sự của họ phù

hợp với quy định của PL.

 

 

 PL tác động lên ý thức của con người

thông qua cách thức nào?

 

Tự thân PL có chức năng giáo dục

 

Thông qua hoạt động thực hiện PL

 

làm cho PL có chức năng giáo dục.

 

2. Những vấn đề chung về hệ thống pháp luật

 

2.1. Khái niệm hệ thống PL

 

Định nghĩa:

Hệ        thống  pháp  luật  là cấu trúc của  tổng  thể        các

quy phạm pháp  luật  do  các cơ  quan nhà  nước có

thẩm quyền ban hành trong các loại hình văn bản

quy phạm pháp luật, trên những lĩnh vực quan hệ

xã  hội,  được phân chia  theo  các  căn cứ        khách

quan thành các bộ         phận  (ngành luật,  chế  định

luật) nhằm bảo đảm sự chuẩn xác trong thực hiện

pháp luật và tính thống nhất trong hoạt động xây

dựng pháp luật.

 

 

2.2. Cấu trúc của hệ thống PL

 

- Ngành luật

 

- Chế định PL

 

- Quy phạm PL

 

 

3. Luật công và Luật tư trong Hệ thống PL

 

- Luật công

 

- Luật tư

 

 

4. Mối quan hệ giữa Luật và Quản lý công

 

4.1. Vai trò của Luật đối với Quản lý công

 

- Luật là cơ sở quan trọng cao nhất cho toàn bộ

hoạt động QLC;

 

- Luật là khuôn khổ pháp lý cho hoạt động QLC

 

- Luật là điều kiện, ràng buộc đối với toàn bộ

quá trình thực hiện mục tiêu của QLC

 

- Nguyên tắc hợp pháp là nguyên tắc tối cao của

QLC.

 

 

Nguyên tắc hợp hiến,  hợp pháp  có

 

ngoại lệ không?

 

 Phân tích

 

 Lấy ví dụ thực tiễn

 

-           Phương tiện thực hiện QLC

 

-           Công cụ quyền lực để thực hiện QLC

 

-           Hành lang pháp lý để cơ quan công quyền QLC

 

-           Góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền

 

-           Quy định sự tham gia của các chủ thể trong XH

vào QLC

 

4.1 Vai trò của Luật đối với QLC (tiếp

theo)

 

- Luật bảo đảm tính thống nhất trong các hoạt

động QLC

 

- Chất lượng của luật ảnh hưởng đến động lực

của những người tổ chức thực hiện QLC

 

- Luật trong quản lý công là công cụ nâng cao

hiệu quả các công cụ quản lý khác của QLC.

 

- Quản lý công sử dung những công cụ

quản lý nào?

 

- Phân tích mối quan hệ giữa công cụ Luật

với các công cụ quản lý khác trong QLC

 

4.2. Vai trò của Quản lý công đối với Luật

 

- QLC hiện thực hoá mục tiêu của các QPPL

 

- QLC là một hình thức giải thích PL thông qua áp

dụng vào các tình huống thực tiễn

 

- Thực tiễn QLC là cơ sở để XD, sửa đổi luật

 

- QLC là nơi thử nghiệm, thí điểm BPQL để tìm ra

quy luật về đối tượng QL trước khi ban hành các

QPPL

 

- Luật và các biện pháp QLC tạo ra sự phối hợp

giữa tính chặt chẽ và tính mềm dẻo, giữa sự ổn

định và năng động.

 

5. Luật trong QLC – bộ phận của Luật công

 

5.1. Đối tượng điều chỉnh của luật trong QLC

 

Đối tượng điều chỉnh của luật trong quản lý công là lĩnh

vực quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động quản lý công

được các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Đó là:

 

- Quan hệ giữa CQ công quyền và công dân

 

- Quan hệ giữa là CQ công quyền và các doanh nghiệp

 

- Quan hệ giữa CQ công quyền và các tổ chức CT - XH

 

- Quan hệ giữa CQ công quyền và cá nhân, tổ chức nước

ngoài hoạt động tại Việt Nam

 

- Quan hệ giữa CQ công quyền và cơ quan công quyền

 

- Quan hệ trong nội bộ cơ quan công quyền.

 

 

5.1. Phương pháp điều chỉnh của luật trong QLC

 

Phương  pháp điều chỉnh của  luật  trong

quản lý công bao gồm những cách thức, biện

pháp tác động, về chủ yếu, mang tính mệnh

lệnh  như  bắt  buộc,  cấm  đoán,  hạn chế,  chế

tài (ngoài ra  có thể       sử        dụng  biện pháp thỏa

thuận, cho phép).

 

Lượt xem : 1290 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo