Trang chủ --> Pháp luật trong Quản lý công --> 12. Những giải pháp để tăng cường pháp chế trong quản lý công
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

12. Những giải pháp để tăng cường pháp chế trong quản lý công

12. Những giải pháp để tăng cường pháp chế trong quản lý công

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội. Trong đó, tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng, thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

            Pháp chế trong quản lý nhà nước là một bộ phận của pháp chế XHCN. Trong đó, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, cán bộ công chức, viên chức và mọi công dân đều phải thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác. Đặc điểm: Được quy định bởi các quy phạm pháp luật rất đa dạng; Được thực hiện thông qua hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật; Là biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý mọi hành vi vi phạm pháp luật

Pháp chế trong quản lý công là phương thức quản lý nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội; Là phương thức bảo vệ lợi ích của nhà nước và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; Là cơ sở thiết lập trật tự pháp luật; Là động lực phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc…

            Những bảo đảm của pháp chế trong quản lý nhà nước:  - Những bảo đảm về chính trị:- Những bảo đảm về kinh tế: - Những bảo đảm về pháp lý (chất lượng pháp lý, Ý thức pháp luật, Sự hoàn thiệt trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức; Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lực nhà nước)

            Những yêu cầu của pháp chế trong quản lý nhà nước: - Bảo đảm tính thống nhất của pháp luật; - Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật - Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân;- Phòng ngừa, phát hiện kịp thời và xử lý nhanh chóng, công minh mọi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật

            Tăng cường pháp chế trong quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay xuất phát từ những lý do sau:  - Từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền;- Từ thực trạng quản lý nhà nước; - Từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế- Kiện toàn các cơ quan nhà nước; - Sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tăng cường pháp chế XHCN

            Các biện pháp tăng cường pháp chế trong quản lý công: - Sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tăng cường pháp chế XHCN- Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật - Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện pháp luật - Kiện toàn các cơ quan nhà nước

* Các hoạt động bảo đảm pháp chếtrong quản lý công: - Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước - Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước - Hoạt động xét xử của toà án nhân dân - Hoạt động thanh tra  - Hoạt động giám sát từ cộng đồng xã hội - Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

 

 

Lượt xem : 4112 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo