Trang chủ --> Gia đình --> Những quy luật tâm lý ở trẻ (P 2) : Hiệu ứng vượt giới hạn
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Những quy luật tâm lý ở trẻ (P 2) : Hiệu ứng vượt giới hạn

(Hoàng Kim) - Tác gia nổi tiếng người Mỹ Mark Twain một lần nghe mục sư giảng đạo trong nhà thời. Ban đầu ông cảm thấy mục sư giảng hay, khiến người khác phải cảm động và đã chuẩn bị quyên tiền. Đến mười phút sau, mục sư vẫn chưa nói xong, ông bắt đầu thấy bực mình nên quyết định chỉ quyên góp một chút tiền lẻ. Mười phút sau, mục sư vẫn chưa kết thúc, thế là ông quyết định không quyên góp một đồng nào. Đến khi mục sư kết thúc bài diễn thuyết dài lê thê và quay sang mở hòm tiền quyên góp, Mark Twain không những không quyên góp đồng nào mà còn lấy trộm đi hai đồng.

 

 Hình minh họa (tẩm quất người mù)

            Hiện tượng tâm lí phản kháng hoặc bực bội do bị kích thích quá khích, quá mạnh với thời gian quá dài này được gọi là Hiệu ứng Vượt giới hạn.

            Hiệu ứng Vượt giới hạn thường xảy ra hàng ngày trong giáo dục gia đình. Ví dụ khi trẻ mắc lỗi, cha mẹ thường một lần, hai lần thậm chí là bốn, năm lần lặp đi lặp lại

việc phê bình, con trẻ từ chỗ bất an dẫn đến  suy nghĩ phản cảm, ghét bỏ. Bị “bức ép” sẽ dẫn đến hành vi và tâm lý phản kháng “con thích như vậy đấy”.

            Như vậy có thể thấy việc phê bình của cha mẹ đối với con cái không nên vượt quá giới hạn, nên “Phạm lỗi một lần chỉ phê bình một cách đơn điệu mà hãy thay đổi góc độ, cách nói. Có như vậy trẻ mới không cảm thấy rằng mình chỉ phạm có một lỗi mà bị bắt chặt quá”, từ đó tâm lý chán nản, nghịch phản cũng sẽ giảm đi.

 

Nguồn: Hoàng Kim

Lượt xem : 30444 Người đăng : Hoàng Xuân Hạnh

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo