Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:làm

“Niềm tin ánh sáng” là một chương trình phát thanh dành riêng cho người khiếm thị. Hai lần/tuần, thời lượng 30 phút, mấy ai biết được cộng tác viên đắc lực lại là một chàng trai khiếm thị có tên Hoàng Văn Lý.

 

Đó là tâm sự, lời hứa của nhiều ông chủ trẻ trong số 82 thợ trẻ giỏi có nhiều sáng kiến, sáng tạo đem lại nhiều lợi ích cho xã hội vừa được T.Ư Đoàn vinh danh tại lễ tuyên dương “Người thợ trẻ giỏi” toàn quốc lần thứ 4 năm 2013 tối 5/5 tại Hải Phòng.

 

 

 

 

(Hoàng Kim) - Ngày nay, mọi người đều bận rộn với công việc nên có cảm giác đang bỏ lỡ cuộc sống xung quanh. Ngày đến rồi đi trong ý thức lờ mờ giữa những cuộc gặp gỡ, những quyết định… thời gian được tính bằng những cao trào cảm xúc và suy tính. Giữa cuộc sống luôn quay cuồng, họ luôn có cảm giác lạc lõng.

Nhìn cách Đan đánh máy, sử dụng các chương trình phần mềm trong máy tính, nhắn tin và đọc tin nhắn qua điện thoại, có thể thấy lòng quyết tâm và nghị lực sống của chàng trai mù này. Những gì không thể nhìn thấy bằng mắt, Đan dùng đôi tai, hai bàn tay và cả trái tim để cảm nhận.

 

Không nghe được, không thể nói hoặc nói rất khó nhọc, làm sao người khiếm thính có thể làm hướng dẫn viên du lịch? Nhưng, sự thật vẫn có đấy!

 

Gần 40 thanh thiếu niên ngồi trước hai dãy bàn dài, trước mặt các bạn là những chiếc ly thủy tinh đặt trên cái bàn xoay nhỏ.

Sau lần cùng vợ lặn lội sang tận xứ sở Chùa Vàng, Thái Lan để học bí quyết, kinh nghiệm chăn nuôi, anh đã trở thành tấm gương vượt khó mà bao người mắt sáng phải khâm phục.

Ngày 18/4, triển lãm phòng tranh "Ngày mới" của 5 họa sỹ khuyết tật đã diễn ra tại số 9 Phạm Hồng Thái, thành phố Huế (Thừa Thiên-Huế).

 

Việt Nam hiện có 6,7 triệu người khuyết tật song chỉ 15% trong số đó có việc làm tương đối ổn định và 10% được đào tạo nghề. Trong bối cảnh ấy, Nhà nước, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng các chính sách và môi trường hỗ trợ người khuyết tật để họ có việc làm, ổn định cuộc sống và hoà nhập cùng xã hội.

 


 

 

Một người đàn ông khỏe mạnh, đẹp trai gắn cuộc đời với người vợ khuyết tật, đã khiến không ít người cảm phục. 

Tỉnh Thừa Thiên-Huế có gần 26.500 người khuyết tật; trong đó trên 15.000 người ở độ tuổi lao động và hầu hết thuộc diện hộ nghèo, đặc biệt khó khăn.

Mỗi con người, khi sinh ra và trưởng thành ai cũng mong muốn mình được khỏe mạnh và có một tương lai tươi sáng, nhưng không phải người nào cũng có được sự may mắn ấy. Có nhiều người khi sinh ra đã không thể đi, không thể nói hay không thể nhìn thấy được. Và với những người thiệt thòi như vậy, họ rất cần sự cảm thông sẻ chia, sự giúp đỡ của cộng đồng để có thể hòa nhập với cuộc sống hằng ngày. Thế nhưng trong xã hội, đôi khi người giúp rất có thiện chí nhưng lại vô tình hoặc chưa hiểu về người khuyết tật nên khi giúp đỡ lại làm cho người khuyết tật cảm thấy mặc cảm hoặc thậm chí là thấy bị xúc phạm.
 


 

 

 

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp thu nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, đối xử công bằng và giúp họ hòa nhập nhanh với cộng đồng

 

Không thể đi lại bình thường được như bạn bè cùng trang lứa, cô sinh viên năm cuối ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) đã gắng gượng vượt lên những khó khăn và khẳng định mình với thành tích học tập đáng nể. Chưa tốt nghiệp ĐH, Hoài Trang đã được tuyển dụng làm nhân viên chính thức.

 

SV Trần Bá Trường góp mặt trong Ngày hội việc làm hòa nhập người khuyết tật sáng 13/4 không nhằm tìm kiếm cơ hội cho mình mà để nắm bắt nhu cầu của người khuyết tật và kinh nghiệm của các tổ chức, hi vọng giúp ích được cho cộng đồng.

 

Liên kết:

Logo quảng cáo