Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:

Cũng như bao người bỗng dưng gặp nạn khác, Năm Khổng kể những ngày tháng sau khi ra viện, đôi mắt không còn nhìn thấy gì, đối với ông thật khủng khiếp. “Rồi ông có tuyệt vọng đến mức muốn chết không?” - ai đó tò mò. Ông cười: “Tui chưa bao giờ nghĩ tới chuyện chết. Tui chấp nhận số phận. Tui nhớ lúc đó, khỏe lại cái là mò mẫm làm quen với vật dụng trong nhà và đường đi, phương hướng ngoài ngõ bằng tay, bằng mũi, rồi tập làm công việc trong nhà...”.

Từ khi lọt lòng mẹ, đôi mắt của Lê Minh Tâm (ngụ ấp Trường Phước, xã Trường Tây, huyện Hòa Thành) đã không nhìn thấy ánh sáng. Tuy khiếm thị, nhưng Tâm vẫn luôn vượt khó vươn lên mà không hề mặc cảm. Không những vậy, Tâm còn có thể tự đi làm kiếm tiền nuôi thân. Hiện nay, chàng trai khiếm thị này đang là sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 

“Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay”, vậy mà ngay lúc sinh ra, ông Phạm Hữu Bằng (41 tuổi), ở Nam Sơn, Kiến An, đã phải sống trong bóng tối bởi mù lòa trong khi gia đình lại thuộc diện nghèo khó. Nhờ ăn ở hiền lành, chất phác và may mắn, ông Bằng lấy được một người vợ mắt sáng. Nhưng con đường mưu sinh kiếm “bát cơm manh áo” để duy trì, xây đắp tổ ấm đối với gia đình ông thật chật vật,  gặp nhiều lắm nỗi gian truân, vất vả. 

Bị mù từ khi lên 8, cuộc sống của Quân bị bóng tối vây bủa. Ngôi nhà mình ở như thế nào, hình ảnh cha mẹ, những người thân và ngay cả con đường về nhà, Quân cũng không thể nhớ. Song,ý chí vượt qua tật nguyền bằng sự ham học, ham làm của Quân vẫn không hề mất đi.

  

Mặc dù bị khuyết tật ở chân, nhưng chị vẫn vươn lên sống có ý nghĩa bằng chính nghị lực của mình. Sự chắp cánh của tình yêu đôi lứa đã giúp chị trở thành nhà vô địch thể thao môn cử tạ. 

Dù khó khăn nhưng 2 con người tàn tật ấy vẫn dành cho nhau những tình cảm yêu thương, cùng vượt lên số phận…
 

'Đâu chỉ người sáng mới biết mà ngay kể cả đến những người mù cũng thừa biết Đồ Sơn và Quất Lâm là 'thiên đường' của mại dâm', độc giả Lê Vũ bày tỏ. 

Trong thời gian này, mảnh đất nghèo Quảng Trị xôn xao và vui mừng trước tin cậu bé mù đầu tiên của đất Quảng đậu Đại học. Đó là Trần Tuấn Anh (sinh năm 1984) ở làng quê nghèo Vĩnh Tú, Vĩnh Linh, Quảng Trị. 

Đặng Triệu Phương, học sinh trường Nguyễn An Ninh, đã được Bộ GD-ĐT xét đặc cách tuyển thẳng vào khoa Toán của Đại học Sư phạm TPHCM. Điều đặc biệt hơn, Phương là một người khiếm thị. Nhờ nghị lực cậu bé đã vượt lên hoàn cảnh của mình để sống tốt như bao người lành lặn khác. Thành công đó của Phương một phần lớn là nhờ vào những bài học sâu sắc mà cậu nhận được từ người mẹ của mình. 

155 thanh niên khuyết tật (TNKT), trẻ mồ côi (TMC) vừa được Tỉnh Đoàn tuyên dương trong chương trình “Vượt lên số phận, làm theo lời Bác”. Bằng ý chí và nghị lực, các em đã lao động, học tập, trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 

Thiệt thòi so với các bạn cùng trang lứa nhưng học sinh khiếm thị vẫn vươn lên để hòa nhập tốt với cộng đồng. Không chỉ học giỏi, các em còn có nhiều tài lẻ. Mời độc giả cùng lắng nghe ca khúc “Nhật ký của mẹ” do một HS khiếm thị trình bày.

 

Trong căn nhà xiêu vẹo ven đường sắt thuộc tổ 1, Cầu Vượt, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, có một bà mẹ khiếm thị đang vật lộn mưu sinh bằng với đôi bàn tay chai sần đầy những vết thẹo. 

Đôi mắt không sáng rõ khiến cuộc sống phần đông người khiếm thị chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, họ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Hội Người mù huyện Phú Vang thông qua hoạt động dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...  

Bùi Hoàng Tám
Nếu ai hỏi: Nhà văn xuất sắc nhất đang sống và làm việc ở Thái Bình đương đại là ai? Câu trả lời của tôi sẽ là: TRẦN VĂN THƯỚC.
Nếu ai hỏi: Nhà thơ xuất sắc nhất đang sống và làm việc ở Thái Bình đương đại là ai? Câu trả lời của tôi sẽ là: ĐỖ TRỌNG KHƠI. 

Ryan Chalmers cho biết anh chỉ muốn tạo ra một điều gì đó khác biệt và nó phải theo một cách nào đó thật hoàn hảo.  

Dương Hồng Nhung sớm nổi danh trên con đường thể thao. Cô đã có trong tay bộ sưu tập 10 huy chương vàng và bạc trong các kỳ thi xe lăn dành cho người khuyết tật trong nước và khu vực. Lê Trang Nhung học trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội.


Họ cùng tên Nhung, nhưng là Dương Hồng Nhung, và Lê Trang Nhung. Họ có cùng một bất hạnh là bại liệt từ bé và cùng đam mê làm báo. Không biết hai cô gái còn có gì giống nhau nữa không. Nhưng chừng đó tương đồng cũng cho ta nhiều thú vị, tìm hiểu và chia sẻ.
 

Liên kết:

Logo quảng cáo