Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: Hội Người mù

                                                                                          Gặp những tấm gương phụ nữ khiếm thị vượt khó, tôi đều nhận thấy ở họ một nghị lực phi thường. Những thiệt thòi, những bất hạnh do tật nguyền đã khiến họ sống như một người bình thường đã khó, vậy mà họ đã vượt lên trên nỗi bất hạnh để khẳng định mình, góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.

 

   Giàu hai đôi mắt, khó hai bàn tay. Câu nói của ông bà ta từ xa xưa rất đúng. Với những người mù, sự cố gắng của họ thật phi thường. Không chỉ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, những người bị khiếm khuyết về thị giác còn góp phần mình vào sự phát triển chung của TP.

 

 

Chiều cuối năm, chúng tôi tìm đến nhà cặp vợ chồng mù Trần Văn Nhĩ và Đoàn Thị Bé ở số nhà 9A/37 phố Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng (Hải Phòng). 

Đôi mắt không sáng rõ khiến cuộc sống phần đông người khiếm thị chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực phi thường và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, họ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Hội Người mù tỉnh Quảng Trị thông qua hoạt động dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...

Dù khiếm thị nhưng anh Nguyễn Chí Thành (thường gọi là Ba Thành), ở phường Trà An, quận Bình Thủy, Chủ tịch Hội người mù quận Bình Thủy, không đầu hàng số phận, luôn nỗ lực vươn lên, đồng tâm hiệp lực cùng vợ xây dựng gia đình hạnh phúc và đau đáu ước muốn được sẻ chia với những người đồng cảnh ngộ.

 

 

Có đến 90% người mù chưa biết đến máy vi tính. Những người mù được đào tạo về tin học cũng khó có khả năng xin việc ngoài xã hội.
Tại hội thảo “Ứng dụng CNTT cho người mù” tổ chức ngày 6/8/2008 tại Hà Nội, ông Đào Soát, chủ tịch hội Người Mù Việt Nam cho biết, cả nước hiện có 600.000 người mù do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng người mù thiếu việc làm phù hợp chiếm tới gần 30%, nguyên nhân một phần là do thiếu thông tin. Hiện mới khoảng 60% người mù có radio, 30% có ti vi, đầu đĩa hoặc máy ghi âm, cassett. Có tới 90% người mù chưa bao giờ biết đến máy vi tính và không phân biệt được khái niệm phần cứng, phần mềm.

 

 “ Việc tổ chức 4 loại hình đào tạo nhất là lớp kĩ năng làm việc thể hiện sự chủ động sáng tạo của tập thể cán bộ trung tâm đào tạo và phục hồi chức năng nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc thực tế của công tác hội cho người mù.”

Đó là phát biểu của ông Cao Văn Thành chủ tịch hội người mù Việt Nam tại lễ khai giảng khóa 60 của Trung tâm đào tạo cán bộ và phục hồi chức năng Vào hồi 8. 30 phút  

          

                    Không ai muốn mình bị mù lòa, thế nhưng giờ đây nhiều người sáng mắt lại tự nhận mình là mù lòa, hoặc lợi dụng người mù để trục lợi, thật trớ trêu thay. 

Người dân thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) gọi thầy giáo Ðặng Ngọc Duy (37 tuổi) là “Ðồ Chiểu”, bởi đã tình nguyện dạy dỗ, cưu mang những đứa trẻ bất hạnh. Ðể thành lập mái ấm tình thương mang tên Hướng Dương, “anh hiệu trưởng” đã phải vượt qua vô vàn gian nan.

 

Quỹ học bổng này chỉ dành cho đối tượng là nữ. Mỗi năm sinh viên phải nộp 1 mẫu đơn. Đơn bao gồm 1 bài viết khoảng 500 từ, nói rõ tầm quan trọng của khóa học đối với sinh viên đó, và 1 thư giới thiệu/ phê chuẩn của tổ chức thành viên quốc gia nơi sinh viên đó sinh sống.

 

Quỹ này dành cho nam, nữ độ tuổi từ 15 - 30. Mỗi năm sinh viên phải nộp 1 mẫu đơn. Đơn bao gồm 1 bài viết khoảng 500 từ, nói rõ tầm quan trọng của khóa học đối với sinh viên đó, và 1 thư giới thiệu/ phê chuẩn của tổ chức thành viên quốc gia nơi sinh viên đó sinh sống.

 

Học bổng Hermoine Grant Calhoun được thiết lập từ số tiền 35,000 US$, do giáo sư Isabelle Grant tổ chức, theo chúc thư của con gái là Hermoine Grant Calhoun. Giáo sư Isabelle Grant từng là một giáo viên phổ thông tại Los Angeles, California, USA. Từ khi bị mù, bà đã rất tích cực trong các hoạt động của Hiệp hội người mù và đã quan tâm tới người mù ở các nước đang phát triển. Theo chúc thư, ban đầu khoản tiền này dành cho Liên hiệp người mù quốc tế để lập quỹ học bổng cho phụ nữ mù ở các nước đang phát triển.

 

Quỹ Braille thế giới (WBF) đã thành lập chương trình học bổng Barbara Marjeram Braille vào năm 2008 để kỷ niệm sự nghiệp 20 làm việc của Barbara tại CNIB và công nhận sự đóng góp của bà cho chương trình xoá mù chữ Braille trên thế giới.

 

Một tuổi, sau trận đậu mùa, bé gái mồ côi cha Trương Thị Bích Diễm (sinh năm 1981, xã Tam Phú, Tam Kỳ, Quảng Nam) mù cả hai mắt. Sống chung với bóng tối nhưng ở Diễm luôn sáng bừng hoài bão. Bích Diễm đã bỏ ra biết bao nhiêu công sức với một nghị lực phi thường để được biểu diễn trên sân khấu, được ngồi chơi đàn tranh, ghitar, hay organ…

 

“Loài chim biết bay trong khi loài người lại không biết - Như vậy so với loài chim, loài người khiếm khuyết ở điểm này. Hầu hết mọi người đều nhìn thấy, chúng tôi thì lại không - như vậy so với họ, chúng tôi là người khuyết tật. Nếu suy nghĩ theo cách đó, mọi sinh vật đều có khuyết tật của mình. Song, điều đó thật sự chẳng có ý nghĩa gì nếu chúng ta đều quyết tâm nỗ lực cho những điều mình mong muốn”

 

Liên kết:

Logo quảng cáo