Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 44]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 53]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 62]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 72]
Trong ba ngày 12, 13 và 14-7, tại 63 địa điểm tỉnh Bến Tre, gần 800 người khiếm thị đã dự khóa huấn luyện định hướng di chuyển. Dự án do Tổ chức MAPS tài trợ với sự phối hợp thực hiện của 200 tình nguyện viên là giáo viên, SV Trường CĐ Bến Tre, cán bộ các huyện hội người mù, giáo viên Trường nuôi dạy trẻ em khuyết tật Bến Tre.
“Gã khổng lồ tìm kiếm” Google vừa giới thiệu hai ứng dụng mới nhất cho điện thoại Android, được thiết kế để giúp người khiếm thị tìm đường.
(Hoàng kim) - Đặc trưng nhất của người mù là bị suy giảm hay mất khả năng định hướng. Vì vậy, quá trình phục hồi chức năng cho người mù phải bắt đầu từ dạy định hướng.
Dòng người đi qua không ai mảy may quan tâm đến hai người mù đang khổ sở, loay hoay sang đường giữa dòng xe ken đặc bên Hồ Gươm.
Với người khiếm thị, việc xác định được hướng di chuyển để tự mình đi lại, lên xuống cầu thang, qua đường… đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trẻ được tiếp xúc với bộ môn định hướng di chuyển càng sớm, khả năng hòa nhập cuộc sống càng cao.
“Cây gậy trắng là biểu tượng của người khiếm thị trên khắp thế giới. Hãy nhường đường cho người mang cây gậy trắng”. Đó là thông điệp của một nhóm truyền thông tình nguyện hỗ trợ người khiếm thị tại TP.HCM được đưa ra trong Ngày quốc tế cây gậy trắng 15-10.
Hằng ngày, dạo qua nhiều con phố ở Hà Nội như Lý Thái Tổ, Hàng Buồm, Lạc Trung… chúng ta không khó để thấy những người khiếm thị chọn cách đi dưới lòng đường thay vì đi trên vỉa hè.
Vì phải mưu sinh, hằng ngày, trên địa bàn TPHCM có nhiều người khuyết tật, nhất là những người khiếm thị, phải trầy chân, mẻ trán do tình trạng đường không vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm
trong những năm gần đây, sự phát triển về mọi mặt kinh tế, xã hội đã tác động sâu sắc đến đời sống những người khuyết tật nói chung trong đó có cộng đồng người khiếm thị.
Đến nay, đã có rất nhiều viện nghiên cứu và tổ chức trên thế giới tiến hành thử nghiệm các loại gậy dò đường tiên tiến hơn dành cho người mù nhưng đa phần các thiết bị đều nằm ở giai đoạn phát triển. Năm 2005, sản phẩm thương mại đầu tiên xuất hiện trên thị trường là UltraCane, một loại gậy hoạt động bằng sóng siêu âm do công ty Sound Foresight - một công ty được thành lập bởi các nhà nghiên cứu thuộc đại học Leeds phát triển. Năm nay, với sự chuyển biến của công nghệ, phó giáo sư khoa học ứng dụng Cang Ye đến từ đại học Arkansas đã phát triển một loại gậy tương tự nhưng sử dụng tia laser.