Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 44]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 53]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 62]
Notice (8): Undefined index: id [APP/views/elements/header.ctp, line 72]
Các nhà điện ảnh Matxcơva đã tổ chức buổi chiếu ra mắt bộ phim "Câu chuyện hiện thực" với tifloperevod – bản dịch mô tả - dành cho những người mù và khiếm thị. Chuyên viên thuyết minh giải thích cho các khán giả có khiếm khuyết về thị giác về những gì đang diễn ra trên màn ảnh vào khoảng ngưng giữa những lời thoại. Cuộc chiếu phim khác thường mời các khán giả trẻ em và người lớn từ Matxcơva, Ivanovo, Korolev và Kaluga. Trong suốt 26 năm tồn tại loại hình công nghệ tifloperevod, đây mới chỉ là bộ phim thứ ba ở Nga.
“Gã khổng lồ tìm kiếm” Google vừa giới thiệu hai ứng dụng mới nhất cho điện thoại Android, được thiết kế để giúp người khiếm thị tìm đường.
Dẫu vẫn biết “Sông có khúc, người có lúc”, nhưng dường như ông trời đang tuyệt đường sống đối với gia đình ông Phạm Văn Thìn, ở khối 15, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.
Ở cái tuổi gần đất xa trời, mắt mờ, chân yếu, cụ vẫn cô độc chống gậy lê từng bước chân khắp mọi ngõ làng, chợ nhặt nhặn túi ni lông, chai lọ… để bán kiếm dăm ba đồng tiền lẻ mua gạo, mua thuốc sống tạm qua ngày.
Thời còn yêu nhau, trong lá thư viết cho người yêu ở chiến trường, bà đã viết: “Em đã xác định rõ ràng: dù anh mất chân, mất tay hay mất gì đi nữa, thì em vẫn một lòng với anh”. Và bà đã dùng cả cuộc đời mình để chứng minh rằng câu nói đó không phải là sự bồng bột, nông nổi của một cô gái trẻ đang yêu.
Các nhà khoa học Trường ĐH James Cook (Australia) đã thực hiện thành công một thí nghiệm chẳng khác trò phù thuỷ trong truyện cổ tích, là cấy mắt người trên cánh ve sầu.
Sáng 28//2013, tại trụ sở Hội Người mù thành phố Hà Nội (56 Tô Hiệu, Hà Đông) đã diễn ra buổi nói chuyện giữa phó Bí thư thành đoàn Hà Nội với các thành viên của Hội. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng tháng Thanh niên 2013.
Cuộc sống kém may mắn đã cướp đi đôi mắt nhưng lại bù đắp cho các bác, các chú, các chị người mù một nghị lực hiếm ai có được. Ngày ngày, họ “đạp ánh sáng” cuốc bộ mấy chục km số để bán tăm, bán vé số, bán chổi mưu sinh.
Cảm thương cụ già mù lòa bị kẻ bất lương giật vé số, người dân và người đi đường tốt bụng đã quyên góp giúp cụ có tiền trả cho đại lý vé số
Khi một người bình thường không nhìn thấy thứ gì nữa, có lúc phải đối diện với cô đơn. Hồi đó, đúng là một thời gian dài tui nghĩ, làm như người khuyết tật. Buồn lắm! Nhưng sau đó tui ngộ ra mình chỉ là người mang khiếm khuyết, còn nhiều thứ khác để bù cho đôi mắt. Đó là đôi tay, đôi tai và đầu óc.
Được hướng dẫn chu đáo, với niềm đam mê cùng nghị lực phi thường, các em khiếm thị vẫn có thể đá bóng bằng cách cảm nhận âm thanh của trái bóng đang lăn, miệng luôn hô “voi, voi, voi” để tránh va chạm..
Thúy Vi cười khi nhớ lại lần gặp gỡ đầu tiên đó: “Khi trò chuyện trên mạng, ảnh nói mình có râu quai nón, khuôn mặt già dặn nhưng lúc gặp nhau ở sân bay lại là một hình ảnh hoàn toàn khác, một chàng trai khỏe khoắn, khuôn mặt hiền từ, nhẵn nhụi…
Sống trong bóng tối ngót nghét 30 năm, Đỗ Minh Tuấn luôn lạc quan yêu đời vượt qua số phận. Suốt 6 năm trời ròng rã, anh tình nguyện gắn bó và mang ánh sáng tình thương đến với những bệnh nhân có HIV/AIDS ở Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội.