Trang chủ --> PHCN
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

PHCN

Các nhà khoa học đã tìm được cách điều chỉnh chứng mù màu, cho phép những người bị mù màu phân biệt được màu đỏ và xanh lá, vốn là điều bất khả thi trước đó.

 

Tàn tật là tình trạng người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận hay chức năng cơ thể gây cản trở người đó thực hiện vai trò của mình trong cộng đồng, phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để có thể tồn tại được. Tỷ lệ tàn tật trên thế giới khoảng 10% dân số. Ở Việt nam ước tính có khoảng 7 triệu người tàn tật. Trong đó khó khăn về nhìn là một trong những loại khuyết tật hay gặp. 

Với chiếc camera bé như hạt đậu, phần mềm phân tích hình ảnh và một máy tính xách tay siêu nhỏ, người mù có thể định vị các vật thể trong môi trường xung quanh và vượt qua chúng một cách dễ dàng.

 

Công nghệ mới có thể hiển thị chữ nổi Braille trên màn hình máy vi tính đã mở ra cơ hội sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị trong thế kỷ 21.

Điện thoại thông minh cho người mù Sumit Dagar, 1 sinh viên tốt nghiệp Viện thiết kế quốc gia tại Bangalore, Ấn Độ đang phát triển một loại điện thoại thông minh Braille Phone dành cho những người khiếm thị.

 

 Đầu năm 2009, hàng trăm thành phố và địa phương trên thế giới đã tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Louis Braille (1809-1852), người khai sinh hệ thống chữ nổi Braille. Phát minh của ông đã làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của hàng chục triệu người khiếm thị trên thế giới. Ông đã được toàn thế giới vinh danh là “Người thắp sáng thế giới bóng đêm” hay “Người đem lại ánh sáng cho bóng tối”.
Cuộc đời
 

Các ứng dụng smartphone tiên tiến như đọc nội dung văn bản trên màn hình, chuyển văn bản thành tiếng nói, điều khiển bằng giọng nói… đang khiến ngày càng ít người mù học chữ nổi.

 

Người mù có thể "nhìn thấy" được màu sắc? Đây là điều hoàn toàn có thật, nhưng tất nhiên là không thể thiếu sự trợ giúp của máy tính để chuyển màu sắc sang dạng đồ hoạ có kết cấu. Công trình nghiên cứu đã được công bố trên trang web vật lý của trường ĐH Cornell (New York, Mỹ).

 
 

Cuốn tạp chí gồm những trang chữ và 17 hình ảnh nam nữ nổi có giá 170 Euro (khoảng 4,4 triệu đồng).

 

Dòng người đi qua không ai mảy may quan tâm đến hai người mù đang khổ sở, loay hoay sang đường giữa dòng xe ken đặc bên Hồ Gươm. 

“Cây gậy trắng là biểu tượng của người khiếm thị trên khắp thế giới. Hãy nhường đường cho người mang cây gậy trắng”. Đó là thông điệp của một nhóm truyền thông tình nguyện hỗ trợ người khiếm thị tại TP.HCM được đưa ra trong Ngày quốc tế cây gậy trắng 15-10.

 

Hằng ngày, dạo qua nhiều con phố ở Hà Nội như Lý Thái Tổ, Hàng Buồm, Lạc Trung… chúng ta không khó để thấy những người khiếm thị chọn cách đi dưới lòng đường thay vì đi trên vỉa hè.

 

Vì phải mưu sinh, hằng ngày, trên địa bàn TPHCM có nhiều người khuyết tật, nhất là những người khiếm thị, phải trầy chân, mẻ trán do tình trạng đường không vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm

 

trong những năm gần đây, sự phát triển về mọi mặt kinh tế, xã hội đã tác động sâu sắc đến đời sống những người khuyết tật nói chung trong đó có cộng đồng người khiếm thị.
 

Đến nay, đã có rất nhiều viện nghiên cứu và tổ chức trên thế giới tiến hành thử nghiệm các loại gậy dò đường tiên tiến hơn dành cho người mù nhưng đa phần các thiết bị đều nằm ở giai đoạn phát triển. Năm 2005, sản phẩm thương mại đầu tiên xuất hiện trên thị trường là UltraCane, một loại gậy hoạt động bằng sóng siêu âm do công ty Sound Foresight - một công ty được thành lập bởi các nhà nghiên cứu thuộc đại học Leeds phát triển. Năm nay, với sự chuyển biến của công nghệ, phó giáo sư khoa học ứng dụng Cang Ye đến từ đại học Arkansas đã phát triển một loại gậy tương tự nhưng sử dụng tia laser.

 

Liên kết:

Logo quảng cáo