Trang chủ --> Gương sáng
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Gương sáng

                                                                                          Gặp những tấm gương phụ nữ khiếm thị vượt khó, tôi đều nhận thấy ở họ một nghị lực phi thường. Những thiệt thòi, những bất hạnh do tật nguyền đã khiến họ sống như một người bình thường đã khó, vậy mà họ đã vượt lên trên nỗi bất hạnh để khẳng định mình, góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.

 

   Giàu hai đôi mắt, khó hai bàn tay. Câu nói của ông bà ta từ xa xưa rất đúng. Với những người mù, sự cố gắng của họ thật phi thường. Không chỉ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, những người bị khiếm khuyết về thị giác còn góp phần mình vào sự phát triển chung của TP.

 

 

Chiều cuối năm, chúng tôi tìm đến nhà cặp vợ chồng mù Trần Văn Nhĩ và Đoàn Thị Bé ở số nhà 9A/37 phố Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng (Hải Phòng). 

Từ lúc mới chào đời đôi mắt anh đã không nhìn thấy ánh sáng, nhưng anh có một ý chí tự lực bản thân vượt qua nghịch cảnh. Anh Sáu Hiền, ngụ ấp 3, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, nói về anh “Nên mù” (Trần Văn Nên) người hàng xóm của mình như vậy.

  

Dù khiếm thị nhưng anh Nguyễn Chí Thành (thường gọi là Ba Thành), ở phường Trà An, quận Bình Thủy, Chủ tịch Hội người mù quận Bình Thủy, không đầu hàng số phận, luôn nỗ lực vươn lên, đồng tâm hiệp lực cùng vợ xây dựng gia đình hạnh phúc và đau đáu ước muốn được sẻ chia với những người đồng cảnh ngộ.

 

 

Gần 1000 người có mặt tại hội trường (TP.HCM) đã bật cười và xúc động khi anh kể trò nghịch ngợm làm... phi công, trêu một cô gái hay nằm trong ngăn để đồ của máy bay.

Nghe nhiều người dân ở phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, kháo nhau rằng, anh Đỗ Văn Toàn, 32 tuổi, mù cả hai mắt vẫn hành nghề tẩm quất, nhờ đó mà anh tự nuôi được bản thân và có vợ. 

Người ta thường thấy một ông lão, tuổi chừng thất thập, ngồi ủ rũ trên ghế đá công viên, tay cầm gậy trúc lên nước bóng màu vàng nghệ, đầu đội mũ lệch, đeo kiến râm hướng ra ngoài sông chỉ thấy sông là màu đen trong đôi lủng mắt; nghe nước, gió rì rào gợn tiếng sóng tợ sông đang khóc. Gương mặt lão buồn như thiếu nợ.
 

Không người khuyết tật nào muốn là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Họ cũng là những con người với những giá trị và khả năng riêng, mà không phải người lành lặn nào cũng có.

Đó là tâm sự, lời hứa của nhiều ông chủ trẻ trong số 82 thợ trẻ giỏi có nhiều sáng kiến, sáng tạo đem lại nhiều lợi ích cho xã hội vừa được T.Ư Đoàn vinh danh tại lễ tuyên dương “Người thợ trẻ giỏi” toàn quốc lần thứ 4 năm 2013 tối 5/5 tại Hải Phòng.

 

 

 

 

Cái tin Tĩnh lấy vợ, một cô gái khỏe mạnh bình thường làm nhiều người kinh ngạc. Rất lâu rồi, Tĩnh không thể tự lo cho mình và phải di chuyền trên xe lăn.

 

Nguyễn Thị Thu Thương bị mắc bệnh xương thủy tinh. Cô nặng chưa đầy 18 kg, với chiều cao áng chừng 80 cm. Nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, Thương đã vượt qua bệnh tật, trở thành tấm gương sáng khiến nhiều người phải ngợi ca.

 

“Niềm tin ánh sáng” là một chương trình phát thanh dành riêng cho người khiếm thị. Hai lần/tuần, thời lượng 30 phút, mấy ai biết được cộng tác viên đắc lực lại là một chàng trai khiếm thị có tên Hoàng Văn Lý.

 

Suốt những năm học cấp 1 và cấp 2, sáng nào, Tường cũng được mẹ cõng đến trường, chiều muộn lại đón về.

 

Liên kết:

Logo quảng cáo