tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH XMC MÔN TOÁN VÀO THIẾT KẾ BÀI HỌC
1. Một số ví dụ về chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt theo các chủ đề ở một số lớp. Vận dụng thiết kế bài học .
Lớp 1
Chủ đề |
Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng |
Ghi chú |
I. Số học 1. Các số đến 100 |
1. Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 a) Biết đếm thành thạo trong phạm vi 100. b) Biết đọc, viết các số đến 10; đến 100. 2. Biết viết các số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 3. Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng. 4. Biết so sánh các số trong phạm vi 100. 5. Bước đầu nhận biết được thứ tự các số trên tia số. |
Ví dụ : Viết các số 2; 8; 5; 3; 10: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; … b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10; … |
2.Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10
... |
1. Cộng trong phạm vi 10 a) Nhận biết ý nghĩa của phép cộng thông qua các mô hình, hình vẽ và việc tính toán trong đời sống hàng ngày. b) Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 10. c) Bước đầu nhận biết về vai trò của số 0 trong phép cộng. d) Biết dựa vào bảng cộng để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng trong phạm vi 10. 2. Trừ trong phạm vi 10 a) Nhận biết ý nghĩa của phép trừ thông qua các mô hình, hình vẽ và việc tính toán trong đời sống hàng ngày. b) Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 10. c) Nhận biết về vai trò của số 0 trong phép trừ. d) Biết dựa vào bảng trừ để tìm một thành phần chưa biết của phép trừ trong phạm vi 10.
|
Ví dụ: a) Anh Lâm đã có 6 con bò. Anh Lâm vừa mua thêm 4 con bò nữa. Số bò hiện có của anh Lâm là bao nhiêu ? b) Chị Lan nuôi 10 con gà. Chị Lan vừa bán 3 con gà. Hỏi chị Lan còn lại bao nhiêu con gà ?
|
Lớp 2
Chủ đề |
Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng |
Ghi chú |
... II. Đại lượng và đo đại lượng 1. Độ dài
|
1) Biết các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét (dm), mi-li-mét (mm), ki-lô-mét (km) Nhớ được 1m =10dm; 1dm = 10cm; 1cm = 10mm ; 1m = 100cm ; 1m = 1000mm ; 1km = 1000m. 2. Biết sử dụng thước thẳng có vạch chia thành từng mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét để đo độ dài. 3. Biết ước lượng độ dài một số đồ vật theo đơn vị đo độ dài thích hợp (trong trường hợp đơn giản). |
|
2. Khối lượng
|
1. Biết đơn vị đo khối lượng: ki-lô-gam (kg). 2. Biết sử dụng một số loại cân thông dụng (cân đĩa, cân đồng hồ ...) để thực hành đo khối lượng. |
1. Bài toán : Mỗi tháng gia đình bác Cần ăn hết 21 kg gạo, gia đình bác Kiệm ăn hết 18 kg gạo. Hỏi mỗi tháng cả hai gia đình ăn hết bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Gia đình nào ăn ít gạo hơn ?
2. Tính : 30 kg + 18 kg = …kg 48 kg – 18 kg = … kg 25 kg + 47 kg = …….. 72 kg – 27 kg = ……. 8 kg x 3 = ........kg 6kg x 4 =..............
|
3. Dung tích ... |
1. Biết đơn vị đo dung tích : lít (l). 2. Biết sử dụng chai (hoặc ca) một lít để thực hành đo dung tích. 3. ước lượng được dung tích của một vài đồ vật thông dụng. |
|
Lớp 3
Chủ đề |
Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng |
Dự kiến văn bản học |
1. Đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số |
1. Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. 2. Biết so sánh các số có đến sáu chữ số; biết sắp xếp bốn số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. |
|
2. Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số |
1. Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. 2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên trong thực hành tính. 3. Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm nghìn, tròn triệu (các trường hợp đơn giản). |
|
3. Phép nhân, phép chia các số có nhiều chữ số
|
1. Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có nhiều chữ số với số có không quá ba chữ số (tích có không quá sáu chữ số). 2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân và tính chất nhân một tổng với một số trong thực hành tính. 3. Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số (thương có không quá ba chữ số). chữ số (tích có không quá sáu chữ số). 4. Biết nhân nhẩm với 10; 100; 1000; chia nhẩm cho 10; 100; 1000. |
Giải bài toán : 1. Anh Hồng mua một bao xi măng nặng 50 kg để sửa khu chăn nuôi. Xong việc trong bao còn lại 7 kg xi măng. Hỏi anh Hồng đã dùng hết bao nhiêu ki - lô - gam xi măng ?
2. Một trại chăn nuôi có 24132 con gà. Mỗi tháng trung bình một con gà ăn hết 3kg bột thức ăn. Hỏi mỗi tháng, trại đó dùng hết bao nhiêu ki-lô-gam bột thức ăn ? |
2. Một số điểm lưu ý khi vận dụng chương trình vào thiết kế bài học
- Thiết kế bài học toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chủ đề là căn cứ để xây dựng các văn bản học (có thể là những phép tính, bài toán có lời văn...)
- Thiết kế bài học toán phải căn cứ vào nhu cầu của người học và dựa vào các công cụ, phương tiện dạy học.
Chẳng hạn như khi đưa ra phương tiện dạy học ”Bản đồ dân cư”, thì căn cứ vào bản đồ dân cư, GV yêu cầu học viên đếm trên đó xem có bao nhiêu người lớn, bao nhiêu trẻ em. Tìm tổng số người trong thôn
Ví dụ :
1. Trong bản đồ dân cư, có vẽ hình người lớn, trẻ em... Người lớn đếm được 45 người. Trẻ em đến được 85 người.
Đặt phép tính: +
-----------
140 người
2. Đếm cả thôn có bao nhiêu nhà (20 nhà) ? trung bình mỗi nhà có bao nhiêu người ? (7 người). Tính số người trong thôn.
Đặt phép tính :
--------
140 người
Tương tự như vậy GV có thể vận dụng để thực hiện các phép tính chia, hoặc các phép tính phân số.
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- Giới thiệu chương trình Toán xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ
- Phạm vi, cấu trúc và yêu cầu đối với nội dung môn Toán xóa mù chữ & giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ
- NỘI DUNG DẠY HỌC toán xóa mù chữ TỪNG LỚP
- YÊU CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ
- PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC XÓA MÙ CHỮ VÀ GIÁO DỤC TIẾP TỤC SAU KHI BIẾT CHỮ
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÓA MÙ CHỮ VÀ GIÁO DỤC TIẾP TỤC SAU KHI BIẾT CHỮ
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XMC-GDTTSKBC
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận