Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:người mù

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự giúp đỡ của cộng đồng, trong những năm qua những người tàn tật, đặc biệt là người mù, trên địa bàn tỉnh Phú Yên tự tin, vươn lên hòa nhập cộng đồng.

  

Thắp sáng niềm tin cho người mù  

Họ gồm có 15 thành viên bị khiếm thị với tuổi đời còn rất trẻ, được đào tạo nghề tẩm quất bài bản ở Học viện Y học cổ truyền Việt Nam. 15 người, với những cảnh đời riêng lẻ, đã nương tựa vào nhau dưới mái nhà chung là cơ sở xoa bóp cổ truyền, thuộc Hội Người mù thành phố Đồng Hới. 

Nhiều người tư vấn Nhật nên làm đơn xin trường đặc cách cho vào học nhưng em muốn tự thi bằng chính sức lực của mình. 

 

 

Sáng 18.6, tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh, Hội Người mù tỉnh phối hợp cùng tổ chức ADRA tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết 3 năm thực hiện Dự án ngân hàng bò cho người mù tỉnh Tây  

 

Bà Bùi Thị Thanh là người làng Chợ Gát, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình, trước làm nhân viên bán hàng thương nghiệp. Tuổi già về hưu bà sống một mình ở tiểu khu 1, thị trấn Đồng Lê, tính tình cởi mở, dễ gần, thích làm từ thiện.

Kể từ ngày 17/7, thư viện tỉnh Nghệ An mở cửa phòng đọc, mượn dành cho người khiếm thị tất cả các ngày trong tuần. Phòng đọc sẽ giúp người khiếm thị tiếp cận với nguồn sách, báo, tài liệu phong phú...

Phòng đọc tài liệu cho người khiếm thị tại tại thư viện tỉnh Nghệ An được mở cửa sáng 17/7 nhân dịp kỷ niệm 28 năm ngày thành lập Hội Người mù tỉnh Nghệ An (17/7/1985-17/7/2013). Phòng đọc do thư viện tỉnh Nghệ An, Sở VHTT&DL tỉnh Nghệ An phối hợp với Hội Người mù tỉnh Nghệ An tổ chức.
 

Cùng cảnh ngộ bị mù từ nhỏ, ông Rết và bà Nhàn kết duyên vợ chồng, cùng nương tựa vào nhau để sống. Bất chấp số phận, họ đã lo cho hai con ăn học nên người bằng những đồng tiền lương thiện. 

Chủ tịch Hội người mù thành phố Hải Phòng Bùi Quang Tâm cho biết: Thuận lợi của thành phố chính là có trường chuyên biệt dạy văn hóa cho các em trong độ tuổi đi học. Do đó, việc đào tạo, dạy nghề của Hội tập trung cho đối tượng không trong độ tuổi đi học. Thời gian trước, kinh phí có hạn nên công việc này còn nhiều hạn chế. Song những năm trở lại đây hoạt động này diễn ra thường xuyên, đem lại cơ hội nghề cho người khuyết tật mắt. 

Chiếc đồng hồ dành cho người khiếm thị được thiết kế độc đáo, đơn giản và không kém phần tinh tế 

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức. 

Dù cả đời không bao giờ nhìn thấy ánh sáng nhưng họ có thể cho ra đời những bức ảnh vừa đẹp đẽ vừa có hồn khiến những người có đôi mắt sáng không khỏi ngạc nhiên, ngỡ ngàng. 

Tôi quen một ông bạn nhà thơ mù. Quý danh của ông là Huỳnh Duy Siêng, đang ở TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Thơ ông sáng tác gom lại cả quyển dày, nhưng mãi tới ngày hôm qua, nhân bạn ông chở ông tới uống cà phê chỗ tôi, tôi mới biết rằng ông không biết chữ. Không biết lấy một chữ, cho dù đó là chữ A, chữ B... 

Mới 12 tuổi, cậu bé Khanh Rong (Sóc Trăng) đã bị trái mìn của Mỹ để lại cướp mất 2 bàn tay và 1 con mắt. Nhưng bằng nghị lực phi thường, cậu bé tật nguyền ấy đã vượt qua tất cả để tỏa sáng. 

Ban ngày lang thang bán vé số, ban đêm đấu cờ với người sáng mắt. Anh đã từng đoạt huy chương vàng cờ vua dành cho người khuyết tật...  

 


 

Ngày 4-1-2013, Đoàn khối các cơ quan tỉnh đã tặng gần 100kg giấy lịch, bìa cứng cũ cho Hội người mù tỉnh để Hội đóng làm tập vở cho người khiếm thị viết, học chữ nổi Braille.  

Liên kết:

Logo quảng cáo