tin tức nổi bật
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Tẩm quất người mù Hoàng Kim tổ chức lớp Tập huấn kỹ thuật massage làm đẹp da mặt, massage giảm mỡ bụng cạo gió, giác hơi ống trúc cho nhân viên
- Góp máy tính cho người khuyết tật
- Chương trình tài trợ 1000 máy xông hơi cho thành viên hội người mù việt nam
- Những ngón tay dệt nên thần thoại
- Quyển sách: Món ngon ngày tết
- Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim được ghi nhận là thành viên tích cực của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (năm 2012)
- video người mù vượt qua bóng tối (P1) (năm 2012)
- Giới thiệu 2: Đĩa âm nhạc tẩm quất người mù Hoàng Kim
- Tuyển dụng nhân viên làm tẩm quất ở Hoàng Kim
- Người giàu không ở... hai con mắt
- Biển tẩm quất người mù bị trịch thu vì ảnh hưởng đến làng văn hóa
- Những ngón đàn xuyên suốt màn đêm
- Hoàng kim trước thềm xuân mới.
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
Trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
1/ Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật là gì?
Là một đơn vị hoạt động với mục đích hỗ trợ, chuyển giao kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tới nhà trường, tổ chức quần chúng, cộng đồng, gia đình trẻ khuyết tật, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
Hoạt động chăm sóc, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được thực hiện tại Trung tâm hỗ trợ, trong các trường học, tại cộng đồng và gia đình trẻ khuyết tật thông qua đội ngũ cán bộ, giáo viên có đủ trình độ chuyên môn, nhóm hỗ trợ cộng đồng, thân nhân trẻ khuyết tật, các tình nguyện viên...
Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập khuyết tật không phải là cơ sở chuyên biệt dạy trẻ em khuyết tật (tập trung - nội trú/bán trú).
2/ Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
Quy chế giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. chương II. Điều 9. Trường, lớp dành cho người khuyết tật, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật.
"2. Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật
Trong trường hợp UBND tỉnh cho phép thành lập các Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập từ các trường chuyên biệt thì ngoài nhiệm vụ của một nhà trường, Trung tâm có thêm các nhiệm vụ sau:
a) Tư vấn cho các cơ sở giáo dục người khuyết tật học hòa nhập về giảng dạy và hỗ trợ kĩ thuật;
b) Tập hợp, huy động các chuyên gia về giáo dục khuyết tậ để hỗ trợ các cơ sở giáo dục; bồi dưỡng giáo viên; tổ chức các hoạt động trao đổi kinh nghiệm về phương pháp giảng dỵa và chăm sóc người khuyết tật.
c) Tham mưu cho Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc giáo dục người khuyết tật;
d) Khuyến khích các địa phương phát triển mô hình Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật để hỗ trợ có hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập người khuyết tật".
3/ Hệ thống quản lý hành chính nhà nước đối với trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập.
a/ Mô hình trung tâm
Tuỳ theo từn địa phương có thể lựa chọn xây dựng một số mô hình trung tâm hỗ trợ như sau:
- Mô hình cấp tỉnh
- Mô hình cấp cụm huyện
- Mô hình cấp huyện
Trên cơ sở đó để xác định hệ thống quản lý hành chính nhà nước phù hợp với từng mô hình ở mỗi địa phương.
b/ Mối quan hệ quản lý của Trung tâm trong hệ thống quản lý nhà nước.
Trung tâm hỗ trợ cần có các mối quan hệ bên ngoài và bên trong đối với rất nhiều các đối tượng, ban ngành khác nhau tại địa phương. Điều này sẽ liên quan trực tiếp đến việc xác định vị trí của trung tâm hỗ trợ trong hệ thống bộ máy quản lý hành chính nhà nước, cụ thể liên quan đến việc xác định mối quan hệ về phân cấp quản lí, cơ chế quản lí cũng như cơ chế vận hành bộ máy trong mối quan hệ bên ngoài, nguồn ngân sách,...
Mối quan hệ bên ngoài: Là mối: Là mối quan hệ trực thuộc và phối hợp.
Mối quan hệ trực thuộc có thể như sau:
- Mô hình cấp tỉnh: Trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo, quyết dịnh thành lập do UBND tỉnh ban hành.
Mô hình cấp cụm huyện: Trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo, quyết định thành lập do UBND tỉnh ban hành.
Mô hình cấp huyện: Có thể trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện, quyết định thành lập do UBND huyện ban hành; có thể trực thuộc và chịu sự quản lí trực tiếp của Phòng Giáo dục, quyết định thành lập do UBNd huyện ban hành.
Mối quan hệ phối hợp: Phối hợp với các ban ngành chức năng khác ở cấp trên, ngang cấp hay cấp quản lý trực tuyến thì tuỳ vào đơn vị quản lý trực tiếp và đơn vị ban hành quyết định thành lập mà xác định các chức năng phối hợp trong tổ chức, triển khai thực hiện công việc.
Mối quan hệ bên trong: Là các mối quan hệ trực tuyến và phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong trung tâm. Tùy vào kiểu cơ cấu tổ chức được xây dựng mà xác định các mối quan hệ bên trong cho phù hợp.
4/ Cơ cấu tổ chức
Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật có thể được cơ cấu dựa trên một số các tiêu chí sau:
Dựa trên tiêu chí chuyên ngành giáo dục khuyết tật có:
- Bộ phận phụ trách giáo dục trẻ khiếm thị.
- Bộ phận phụ trách giáo dục trẻ khiếm thính.
- Bộ phận phụ trách giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ.
- Bộ phận phụ trách giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật vận động...
Dựa trên tiêu chí phục vụ cho ngành, cấp học, có:
- Bộ phận phụ trách giáo dục mầm non
- Bộ phận phụ trách giáo dục tiểu học
- Bộ phận phụ trách giáo dục THCS và THPT
- Bộ phận phụ trách giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề
Dựa trên tiêu chí chức năng cụ thể của trung tâm, có:
- Bộ phận giáo dục đặc biệt.
- Bộ phận hỗ trợ giáo dục hòa nhập và hướng nghiệp dạy nghề
- Bộ phận can thiệp sớm và phục hồi chức năng.
Ngoài ra, trung tâm còn có thể cơ cáu các bộ phận chức năng khác phục vụ cho ngoài giáo dục hòa nhập tại địa phương.
Tuỳ từng địa phương, căn cứ vào tình hình và điều kiện các mặt tinh tế, xã hội, trình độ nhận thức,... có thể xây dựng cơ cấu tổ chức đảm bảo các hoạt động của Trung tâm cho phù hợp.
Ý kiến độc giả
Các tin liên quan
- "Ngày đầu đi học" đầy xúc động của trẻ khiếm thị
- Giáo dục trẻ khuyết tật có nguy cơ bị “xoá sổ”
- Bức tranh sống động về trẻ khiếm thị
- Xóm người mù và 140 mảnh đời bất hạnh
- "Ánh sáng" của người mù
- Bị mù cũng làm… tú bà
- Phẫn nộ bé trai khiếm thị bị cô giáo kéo lê trên sàn
- Chuyện ứng xử bất công với người khuyết tật
- Thắp sáng niềm tin cho người khiếm thị
- Chuyện thường ngày của những người khiếm thị
Ảnh & vi deo sự kiện
-
Dự án tài trợ máy xông hơi cho Hội ng...
-
Hoàng Kim ra mắt Công ty cổ phần tư v...
-
Sinh nhật Website Hoàng Kim tròn 1 tu...
-
Tẩm quất người mù Hoàng Kim với công...
-
Kỷ niệm ngày người khuyết tật Việt na...
-
Tổng kết năm 2010 của Trung tâm Hoàng...
-
Tin nhanh
-
Sản phẩm - Dịch vụ
-
Khách hàng thân thiện
-
Nhân viên Hoàng Kim
tin tức mới
- Hoàng Xuân Hạnh - Hoàng Kim: Doanh nhân người khiếm thị được biểu dương năm 2018
- Doanh nhân khiếm thị tâm huyết / Chàng trai khiếm thị thành lập doanh nghiệp hỗ trợ nghề
- Tôi mách bạn 6 Giải pháp hàng đầu để trở thành chuyên gia trong trị liệu: chữa bệnh và làm đẹp
- Giáo trình dạy học DDS – Điện sinh học
- Ưu thế nổi bật của công nghệ DDS – Điện sinh học trong chữa bệnh và làm đẹp
tin tức xem nhiều
- Hoàng Kim Massage thông kinh lạc toàn thân thải độc tố cơ thể, phục hồi sức khỏe, thổi bay những cơn đau bằng Công nghệ điện sinh học DDS
- Xoa xát mắt để phòng cận thị và hoa mắt ở tuổi già
- Dịch vụ đăng quảng cáo đặt Banner giá rẻ - Hiệu quả bất ngờ
- Massage của người khiếm thị từ góc nhìn của một người “ngoại đạo”
Bình luận