Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: người mù

Vừa qua, Báo SGGP thực hiện chương trình tặng xe đạp cho trẻ em nghèo vùng sâu và phối hợp với các hội, sở và Báo Ninh Thuận tổ chức khám, phẫu thuật mắt cho 100 người mù nghèo ở Ninh Thuận.  

Từ khi sinh ra số phận đã không cho Hào một đôi mắt sáng như bao đứa trẻ khác. Là con trai cả trong một gia đình nghèo quê ở Hải Dương, nỗi khao khát được cắp sách đến trường khiến cậu bé Hào luôn nỗ lực hết sức, vượt qua hoàn cảnh hiện tại.

Chưa bao giờ được nhìn thấy ánh sáng, nhưng may mắn thay, Hoàng Xuân Hạnh đã nhận được tình yêu của cô học trò, cũng là "xe ôm" của anh và cả hai đã có một tổ ấm. Vợ xấu đẹp thế nào anh không nhìn thấy, nhưng Hạnh có thể cảm nhận điều đó qua mô tả, bằng cảm nhận sự tận tụy, chăm sóc của người vợ hiền. 

Nếu ngày mai bạn không nhìn thấy mặt trời, mọi mơ ước sẽ chìm trong bóng tối, mọi cánh cửa cuộc đời đều khép lại, bạn sẽ làm gì? Chắc hẳn bạn sẽ đau buồn, khóc lóc, dằn vặt. Vui sao được khi “giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” mà bạn lại không còn đôi mắt sáng. Chắc bạn sẽ trách trời cao, đất dày sao quá bất công. Bạn có quyền làm thế: cứ khóc cho thỏa thích, cứ đau buồn cho đến lúc không thể buồn hơn được nữa. Nhưng xin đừng mất đi niềm vui sống và niềm hy vọng. Biết đâu câu chuyện của tôi có thể làm cho bạn không bao giờ mất niềm tin vào những điều kỳ diệu trên đời cho dù bạn ở trong bất kỳ một hoàn cảnh khó khăn nào. 

Người khuyết tật có thể là do bị thương tích của chiến tranh, do khi sinh ra, do ảnh hưởng của chất độc. Vậy chúng ta, những thành viên của câu lạc bộ sinh viên tình nguyện Đại học Thái Nguyên, phải làm gì và xử lí thế nào khi tiếp xúc với những người như vậy ? Có phải là tránh xa? có phải là khinh bỉ? có phải là sợ hãi ? 

Anh là Lương Mạnh Toàn sinh năm 1973, quê ở thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong một gia đình nông dân nghèo có 4 chị em, anh là thứ 2 mồ côi cha khi lên 6 tuổi. Tự hào sinh ra và lớn lên trên quê hương truyền thống cách mạng. Tiếp bước thế hệ cha anh góp phần gìn giữ bảo vệ tổ quốc. 

(Hoàng Kim) - Sau khi báo tri Thức trẻ (soha) đăng loạt bài viết về mại dâm tẩm quất người mù, Trung tâm Hoàng Kim đã nhận được rất nhiều cuộc điện thoại của chủ các cơ sở tẩm quất người mù ở Hà Nội và các tỉnh bày tỏ sự bất bình về lối viết quá miệt thị làm ảnh hưởng đến thương hiệu và công việc tẩm quất người mù Việt Nam. 

 

 

Dáng người cân đối, nhỏ nhắn, đôi bàn tay nhanh thoăn thoắt với cử chỉ mềm dẻo, linh hoạt cộng thêm nụ cười tươi rói và câu nói hài hước là những ấn tượng ban đầu khi chúng tôi gặp và tiếp xúc với anh. Chỉ nhìn thoáng qua, ngỡ tưởng anh cũng như biết bao người bình thường khác. Vẫn nghe anh nói, vẫn nhìn anh cười nhưng ánh mắt anh đăm chiêu… Khách hàng quen gọi anh là Nam - một người khiếm thị làm nghề xoa bóp bấm huyệt y học cổ truyền. Anh Nguyễn Văn Nam là một trong số hàng chục hội viên Hội người mù thành phố Việt Trì xóa bỏ mặc cảm tật nguyền, vươn lên khẳng định mình. 

 

Hiện toàn tỉnh Ninh Bình có trên 20.000 người tàn tật, chiếm gần 3% dân số, trong đó, 1/3 tổng số người tàn tật là thương binh, con những người bị nhiễm chất độc hóa học, số còn lại chủ yếu do tàn tật bẩm sinh và các loại khác nhau như: tai nạn giao thông, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Những năm qua, tỉnh thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ người khuyết tật, tạo cơ hội cho người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống...

 
Vượt qua nhiều chông gai, hơn 10 năm tìm cơ hội đi học, cô gái khiếm thị người Phú Thọ cuối cùng đã đến được đích của mình. Đó là Nguyễn Thị Nguyệt, hiện giờ là Phó chủ tịch hội người mù TP Việt Trì.
 

Hồ Thị Cúc, dân tộc Pa Kô sinh ra và lớn lên ở bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Cúc bị mù bẩm sinh, nhưng với nghị lực cùng sự quan tâm của Hội người mù Quảng Trị, mới đây, Hồ Thị Cúc đã nhận được giải Nhì cuộc thi viết chữ Braille do Hội người mù thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức.  

Việc học đối với người sáng mắt đôi khi còn khó, đối với người mù lại càng khó khăn hơn... Ấy vậy mà lần đầu tiên, Hội Người mù tỉnh đã tổ chức được lớp học xóa mù chữ, nâng cao kỹ năng sống cho họ.

  

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự giúp đỡ của cộng đồng, trong những năm qua những người tàn tật, đặc biệt là người mù, trên địa bàn tỉnh Phú Yên tự tin, vươn lên hòa nhập cộng đồng.

  

Thắp sáng niềm tin cho người mù  

Họ gồm có 15 thành viên bị khiếm thị với tuổi đời còn rất trẻ, được đào tạo nghề tẩm quất bài bản ở Học viện Y học cổ truyền Việt Nam. 15 người, với những cảnh đời riêng lẻ, đã nương tựa vào nhau dưới mái nhà chung là cơ sở xoa bóp cổ truyền, thuộc Hội Người mù thành phố Đồng Hới. 

Nhiều người tư vấn Nhật nên làm đơn xin trường đặc cách cho vào học nhưng em muốn tự thi bằng chính sức lực của mình. 

Liên kết:

Logo quảng cáo