Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: khiếm thị

Khi Đoàn kiểm tra bất ngờ ập vào công ty TNHH Y học cổ truyền trên địa bàn Q. Bình Thạnh (TP.HCM) đã phát hiện nhân viên  phục vụ xoa bóp cho khách trong khi khách không mặc quần áo...

Thời gian qua, Hội Người mù tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống cho hội viên, trong đó nổi bật là công tác đào tạo nghề. Nhờ đó, nhiều hội viên đã có việc làm ổn định, tự nuôi sống bản thân, vượt qua mặc cảm trong cuộc sống, từng bước vươn lên hòa nhập cộng đồng. 

Sau một tai nạn, anh Nguyễn Văn Tâm xã Thanh Thùy (Thanh Oai, Hà Nội) bị mù, người vợ đang tâm bỏ lại đứa con mới hơn 2 tuổi và người chồng mù lòa chạy theo người đàn ông khác. Oán trách số phận và hận vợ, nhiều lúc anh chỉ muốn chết, nhưng nhìn đứa con 2 tuổi kêu khóc đòi mẹ vì đói và nhớ mẹ khiến anh không thể kìm lòng. 

Người ta thường nói: “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”. Mất đi đôi mắt, cuộc sống của phần đông người khiếm thị (NKT) chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực phi thường và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, NKT luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các cấp chính quyền, Hội Người mù tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm (QQGGQVL) của Trung ương Hội Người mù Việt Nam.

  

Người khiếm thị không bị xem là mất năng lực hành vi dân sự, cũng không bị luật pháp cấm đoán hoạt động nghề nghiệp, kể cả hành nghề Luật sư. Tuy nhiên, với mong muốn đội ngũ Luật sư ngày càng phát triển cả lượng và chất, câu chuyện, liệu người khiếm thị làm Luật sư có mang lại hiệu quả hay không vẫn còn nhiều ý kiến… 

Những lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn có những kiến thức cơ bản trong công tác tiếp xúc và hỗ trợ giúp đỡ người khuyết tật.  

Rất nhiều thế hệ học sinh khiếm thị trường Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) đã coi thầy như là người cha kính yêu.  

Không biết từ bao giờ, có nhiều người đã bị dị ứng với từ massage. Họ cho rằng dường như đi massage là một hành động thiếu lành mạnh – cũng tương tự như đi vũ trường, quán bar, càfê đèn mờ… vậy! Đó là sự khác biệt về ranh giới giá trị đích thực giữa mát-xa đúng nghĩa và “mát-gần” mà người ta thường ám thị về sự thiếu lành mạnh. Hiện nay, giữa nhịp sống sôi động củacác thành thị, chúng ta luôn phải đối mặt với sự căng thẳng, mệt mỏi do áp lực của công việc, hay sau những buổi chơi thể thao làm cơ-khớp bị đau nhức, căng mỏi, hay do sự lão hóa của tuổi già… Vì vậy mà chúng ta rất cần có một cơ sở massage (đúng nghĩa)để thư giãn và xoa dịu sự đau nhức mệt mỏi đó.


 

Từ khi lọt lòng mẹ, đôi mắt của Lê Minh Tâm (ngụ ấp Trường Phước, xã Trường Tây, huyện Hòa Thành) đã không nhìn thấy ánh sáng. Tuy khiếm thị, nhưng Tâm vẫn luôn vượt khó vươn lên mà không hề mặc cảm. Không những vậy, Tâm còn có thể tự đi làm kiếm tiền nuôi thân. Hiện nay, chàng trai khiếm thị này đang là sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 

“Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay”, vậy mà ngay lúc sinh ra, ông Phạm Hữu Bằng (41 tuổi), ở Nam Sơn, Kiến An, đã phải sống trong bóng tối bởi mù lòa trong khi gia đình lại thuộc diện nghèo khó. Nhờ ăn ở hiền lành, chất phác và may mắn, ông Bằng lấy được một người vợ mắt sáng. Nhưng con đường mưu sinh kiếm “bát cơm manh áo” để duy trì, xây đắp tổ ấm đối với gia đình ông thật chật vật,  gặp nhiều lắm nỗi gian truân, vất vả. 

Trong thời gian này, mảnh đất nghèo Quảng Trị xôn xao và vui mừng trước tin cậu bé mù đầu tiên của đất Quảng đậu Đại học. Đó là Trần Tuấn Anh (sinh năm 1984) ở làng quê nghèo Vĩnh Tú, Vĩnh Linh, Quảng Trị. 

Đặng Triệu Phương, học sinh trường Nguyễn An Ninh, đã được Bộ GD-ĐT xét đặc cách tuyển thẳng vào khoa Toán của Đại học Sư phạm TPHCM. Điều đặc biệt hơn, Phương là một người khiếm thị. Nhờ nghị lực cậu bé đã vượt lên hoàn cảnh của mình để sống tốt như bao người lành lặn khác. Thành công đó của Phương một phần lớn là nhờ vào những bài học sâu sắc mà cậu nhận được từ người mẹ của mình. 

Thiệt thòi so với các bạn cùng trang lứa nhưng học sinh khiếm thị vẫn vươn lên để hòa nhập tốt với cộng đồng. Không chỉ học giỏi, các em còn có nhiều tài lẻ. Mời độc giả cùng lắng nghe ca khúc “Nhật ký của mẹ” do một HS khiếm thị trình bày.

 

Trong căn nhà xiêu vẹo ven đường sắt thuộc tổ 1, Cầu Vượt, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, có một bà mẹ khiếm thị đang vật lộn mưu sinh bằng với đôi bàn tay chai sần đầy những vết thẹo. 

Đôi mắt không sáng rõ khiến cuộc sống phần đông người khiếm thị chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, họ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Hội Người mù huyện Phú Vang thông qua hoạt động dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...  

Liên kết:

Logo quảng cáo