Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:Hội người mù

Với cách làm sáng tạo của mình, Tuấn không chỉ góp phần tháo gỡ khó khăn cho nghề tẩm quất của những người khiếm thị, mà nó còn thể hiện tính nhân văn cao đẹp của người Việt.  

Anh Bùi Thanh Hưng (sinh năm 1980 ở thôn 5, Thanh Hoá, Tuyên Hoá) giờ đây được mọi người biết đến không chỉ anh là Chủ tịch Hội Người mù huyện Tuyên Hóa mà còn bởi là "bậc thầy" làm chổi đót không thua kém gì những người mắt sáng. Đó là kết quả của những tháng ngày vất vả tự học và mày mò mới có được. Điều đặc biệt nữa là cách đây gần 10 năm, anh Hưng là nhân viên của Trung tâm tẩm quất người mù Hoàng Kim . Nghe tiếng gọi tha thiết muốn có hội của người mù trong huyện, anh đã trở về thành lập và xây dựng Hội người mù huyện Tuyên Hóa. 

Không biết từ bao giờ, có nhiều người đã bị dị ứng với từ massage. Họ cho rằng dường như đi massage là một hành động thiếu lành mạnh – cũng tương tự như đi vũ trường, quán bar, càfê đèn mờ… vậy! Đó là sự khác biệt về ranh giới giá trị đích thực giữa mát-xa đúng nghĩa và “mát-gần” mà người ta thường ám thị về sự thiếu lành mạnh. Hiện nay, giữa nhịp sống sôi động củacác thành thị, chúng ta luôn phải đối mặt với sự căng thẳng, mệt mỏi do áp lực của công việc, hay sau những buổi chơi thể thao làm cơ-khớp bị đau nhức, căng mỏi, hay do sự lão hóa của tuổi già… Vì vậy mà chúng ta rất cần có một cơ sở massage (đúng nghĩa)để thư giãn và xoa dịu sự đau nhức mệt mỏi đó.


 

Do bẩm sinh, tai nạn, và nhiều lý do khác khiến họ phải sống trong bóng tối, trở thành gánh nặng cho gia đình. Nhưng không cam chịu với số phận, họ đã chọn một công việc phù hợp để mưu sinh bằng chính sức lao động của mình, đó là nghề tẩm quất.
 

Cũng như bao người bỗng dưng gặp nạn khác, Năm Khổng kể những ngày tháng sau khi ra viện, đôi mắt không còn nhìn thấy gì, đối với ông thật khủng khiếp. “Rồi ông có tuyệt vọng đến mức muốn chết không?” - ai đó tò mò. Ông cười: “Tui chưa bao giờ nghĩ tới chuyện chết. Tui chấp nhận số phận. Tui nhớ lúc đó, khỏe lại cái là mò mẫm làm quen với vật dụng trong nhà và đường đi, phương hướng ngoài ngõ bằng tay, bằng mũi, rồi tập làm công việc trong nhà...”.

Bị mù từ khi lên 8, cuộc sống của Quân bị bóng tối vây bủa. Ngôi nhà mình ở như thế nào, hình ảnh cha mẹ, những người thân và ngay cả con đường về nhà, Quân cũng không thể nhớ. Song,ý chí vượt qua tật nguyền bằng sự ham học, ham làm của Quân vẫn không hề mất đi.

  

Đặng Triệu Phương, học sinh trường Nguyễn An Ninh, đã được Bộ GD-ĐT xét đặc cách tuyển thẳng vào khoa Toán của Đại học Sư phạm TPHCM. Điều đặc biệt hơn, Phương là một người khiếm thị. Nhờ nghị lực cậu bé đã vượt lên hoàn cảnh của mình để sống tốt như bao người lành lặn khác. Thành công đó của Phương một phần lớn là nhờ vào những bài học sâu sắc mà cậu nhận được từ người mẹ của mình. 

155 thanh niên khuyết tật (TNKT), trẻ mồ côi (TMC) vừa được Tỉnh Đoàn tuyên dương trong chương trình “Vượt lên số phận, làm theo lời Bác”. Bằng ý chí và nghị lực, các em đã lao động, học tập, trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 

Trong căn nhà xiêu vẹo ven đường sắt thuộc tổ 1, Cầu Vượt, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, có một bà mẹ khiếm thị đang vật lộn mưu sinh bằng với đôi bàn tay chai sần đầy những vết thẹo. 

Đôi mắt không sáng rõ khiến cuộc sống phần đông người khiếm thị chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, họ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Hội Người mù huyện Phú Vang thông qua hoạt động dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...  

Hình thành từ năm 1993 đến nay, lớp học tình thương của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Xuân đã trở thành ngôi nhà thứ hai của hàng chục học sinh khuyết tật. Ở đây, các em được học chữ, học kỹ năng sống, được hòa nhập vui chơi. Với sự tận tâm  dạy bảo của cô giáo các em không còn là những chiếc gánh quá nặng của gia đình và xã hội. 

Ở ấp 5, xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có cặp vợ chồng mù vượt qua sự tăm tối của số phận để xây tổ ấm hạnh phúc với những đứa con ngoan hiền, hiếu thảo...

 

Hội Người mù quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) được thành lập từ năm 1974. Công tác phát triển sản xuất, tạo việc làm của hội đang gặp khó khăn bởi vốn. 

Qua hơn 20 năm thực hiện chương trình vay vốn quỹ quốc gia GQVL, đặc biệt là 5 năm thực hiện chương trình hành động việc làm XĐGN (2007-2012), Hội Người mù (HNM) Hà Tĩnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp..., góp phần quan trọng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên.

 

Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. 

Liên kết:

Logo quảng cáo