Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: Hội người mù Hà Nội

Phần mềm sáng tạo tin học của Tác giả:Nguyễn Trung Thái – Hội người mù Hà Nội.

·Cơ sở pháp lý của nghề Tẩm Quất

 Trung tâm dạy nghề Hội người mù thành phố Hà Nội là đơn vị trong mạng lưới các đơn vị dạy nghề công lập của thành phố. Nhưng Trung tâm lại có nét đặc biệt rất riêng, vì đối tượng học viên đều là người khiếm thị. Do đó, phương pháp dạy và học của Trung tâm cũng như các trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo cần có sự khác biệt so với các đơn vị đào tạo dạy nghề khác.

Được sự đồng ý của Ban thường vụ Hội Người Mù Thành Phố Hà Nội, sáng ngày 1/10/2014, Trung Tâm Dạy Nghề - Hội người mù TP Hà Nội phối hợp với Hội Đông Y thành phố Hà Nội và tổ chức VNAH tổ chức Hội thảo “Dịch vụ Tẩm Quất người mù - Thực trạng và giải pháp” với mục đích củng cố, phát triển vị trí của nghề Tẩm quất người mù hiện nay và xác định hướng phát triển trong những năm tới.

 

(Hoàng Kim) Sáng ngày 1/10/2014, Tại Khách sạn Anh Quân (số 1 đường Thanh Bình, quận  Hà Đông, TP Hà Nội) Trung tâm dạy nghề Hội người mù Hà Nội tổ chức hội thảo “Tẩm quất người mù - Thực trạng và giải pháp. Trung tâm tẩm quất người mù Hoàng Kim tham dự với tư cách là đơn vị tham luận chính. Dưới đây là toàn văn bản tham luận do Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim trình bày trong hội thảo. 

(Hoàng Kim) - Sau khi báo tri Thức trẻ (soha) đăng loạt bài viết về mại dâm tẩm quất người mù, Trung tâm Hoàng Kim đã nhận được rất nhiều cuộc điện thoại của chủ các cơ sở tẩm quất người mù ở Hà Nội và các tỉnh bày tỏ sự bất bình về lối viết quá miệt thị làm ảnh hưởng đến thương hiệu và công việc tẩm quất người mù Việt Nam. 

Người ta vẫn gọi em là “Tùng đàn bầu”. Cái biệt danh đáng yêu ấy là cả một câu chuyện của cậu bé vượt qua định mệnh khắc nghiệt để làm nên điều tưởng như không thể. Chiến tranh qua đi, những người lính khi từ chiến trường trở về họ có thể vẫn vẹn nguyên hình hài vóc dáng. Bom rơi đạn lạc không làm cho họ bị thương nhưng trong cơ thể tưởng như lành lặn ấy lại nhiễm phải chất độc điôxin. Di chứng quái ác của loại hóa chất độc hại này không chỉ hủy hoại cuộc sống của một thế hệ mà còn đeo bám, gieo bất hạnh nhiều thế hệ kế tiếp. Hiện nay đã có hơn 1 triệu người bị chết vì điôxin và 4 triệu người đang phải gánh chịu di chứng của chất độc này.

 

Sau một tai nạn, anh Nguyễn Văn Tâm xã Thanh Thùy (Thanh Oai, Hà Nội) bị mù, người vợ đang tâm bỏ lại đứa con mới hơn 2 tuổi và người chồng mù lòa chạy theo người đàn ông khác. Oán trách số phận và hận vợ, nhiều lúc anh chỉ muốn chết, nhưng nhìn đứa con 2 tuổi kêu khóc đòi mẹ vì đói và nhớ mẹ khiến anh không thể kìm lòng. 

Trong căn nhà xiêu vẹo ven đường sắt thuộc tổ 1, Cầu Vượt, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, có một bà mẹ khiếm thị đang vật lộn mưu sinh bằng với đôi bàn tay chai sần đầy những vết thẹo. 

Hình thành từ năm 1993 đến nay, lớp học tình thương của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Xuân đã trở thành ngôi nhà thứ hai của hàng chục học sinh khuyết tật. Ở đây, các em được học chữ, học kỹ năng sống, được hòa nhập vui chơi. Với sự tận tâm  dạy bảo của cô giáo các em không còn là những chiếc gánh quá nặng của gia đình và xã hội. 

Hội Người mù quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) được thành lập từ năm 1974. Công tác phát triển sản xuất, tạo việc làm của hội đang gặp khó khăn bởi vốn. 

Mỹ, bay đến bắn phá sân bay, sau trận chiến đấu xẩy ra khói bom, đạn còn mù mịt, lực lượng bảo vệ sân bay đã lao ra sửa chữa đường băng kịp thời cho không quân ta cất cánh.

 

 

Tổ An Toàn thuộc Quận hội Ba Đình là cơ sở làm tăm đầu tiên của người mù do Hội tổ chức và quản lý. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Tổ An Toàn (29/3/1973 - 29/3/2013) bài viết này xin giới thiệu quá trình hình thành và phát triển nghề làm tăm của người mù Hà Nội.

(Hoàng Kim) - Nếu ai  đã được tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Bé ở 63 Lý Nam Đế Hà Nội thì mới cảm nhận hết được sự nỗ lực phấn đấu đến phi thường của người phụ nữ này.  

(Hoàng Kim) - Như đã thành thông lệ, vào mỗi buổi sáng ai cũng trông thấy một người đàn ông chở vợ đến làm việc tại 42 Phạm Hồng Thái (trụ sở của Hội người mù quận Ba Đình) và rồi tan tầm lại có mặt đón chị về… Đấy là một trong nhiều câu chuyện cảm động của chị Nguyễn Thị Kim Khanh – Chủ tịch Hội người mù quận Ba Đình, Hà Nội...  

(Hoàng Kim) - Sinh năm 1978 , tại Phúc Thọ-Hà Nội , trong một gia đình mẹ làm nghề nông ,bố là thương binh chống Mỹ. Vũ Kim Thủy bị mù bẩm sinh , mặc dù gia đình hết sức cố gắng  chạy chữa thuốc thang cho chị  nhưng đều vô vọng . Hiện nay chị chỉ nhìn được những vật thể lớn lờ mờ cách mình khoảng 2 m .           

Sáng 28//2013, tại trụ sở Hội Người mù thành phố Hà Nội (56 Tô Hiệu, Hà Đông) đã diễn ra buổi nói chuyện giữa phó Bí thư thành đoàn Hà Nội với các thành viên của Hội. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng tháng Thanh niên 2013.

 

<< Về trước Tiếp theo >>

Liên kết:

Logo quảng cáo