Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: vượt lên

155 thanh niên khuyết tật (TNKT), trẻ mồ côi (TMC) vừa được Tỉnh Đoàn tuyên dương trong chương trình “Vượt lên số phận, làm theo lời Bác”. Bằng ý chí và nghị lực, các em đã lao động, học tập, trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 

   Giàu hai đôi mắt, khó hai bàn tay. Câu nói của ông bà ta từ xa xưa rất đúng. Với những người mù, sự cố gắng của họ thật phi thường. Không chỉ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, những người bị khiếm khuyết về thị giác còn góp phần mình vào sự phát triển chung của TP.

 

 

Để giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập cuộc sống, không chỉ cần những chính sách hỗ trợ của Nhà nước mà còn cần sự chung tay góp sức của các doanh nghiệp và cả cộng đồng.


Vượt lên tật nguyền

Bằng ý chí, nghị lực của bản thân nhiều người khiếm thị đã nỗ lực, vươn lên, phát huy hết khả năng của bản thân chiến thắng số phận nỗ lực rèn luyện, học tập, lao động sản xuất, làm ra của cải vật chất và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Cô sinh viên Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Huế Nguyễn Thị Thúy là một người như vậy.

 

Năm ngoái, Duy tốt nghiệp loại giỏi khoa Luật, Trường đại học Huế. Hiện anh là Ủy viên Ban Chấp hành của Tỉnh hội. Ngoài giờ làm việc, Duy còn tích cực kèm các em nhỏ ở Hội học văn hóa và giúp các em định hướng, phục hồi chức năng. Duy tâm sự: "Tôi được như hôm nay là nhờ có sự cưu mang, giúp đỡ rất nhiều của các cô, các chú ở Hội. Những ngày đầu ở đây, tôi được nghe kể nhiều về lời dạy của Bác Hồ khi Người tới thăm Trường Thương binh Hà Nội, năm 1956, là "Thương binh tàn nhưng không phế". Lời dạy ấy cũng rất cần thiết, thôi thúc người khuyết tật vượt lên mặc cảm và khó khăn để sống có ích cho gia đình và cộng đồng".

 

Từng giành nhiều thành tích cá nhân, mang về vinh quang cho thể thao người khuyết tật Việt Nam, nhưng với Đào Văn Cường, niềm vui sống, hạnh phúc có được nhờ thể thao còn quan trọng hơn những tấm huy chương.

 

 (Thế giới matxa) - Ai cũng phải động lòng xót xa cho số phận không may của cô be Nguyễn “Thị Hồng ở xã Đại Áng huyện Thanh trì Hà Nội.

          Chiến tranh đã đi qua gần 40 năm nhưng những hậu quả mà nó để lại vẫn còn đang nhức nhối xã hội với bao mảnh đời bất hạnh. Nhưng chính những con người bất hạnh đó lại vẫn đang tìm cách nắm giữ cuộc đời và nắm giữ hạnh phúc của chính mình.

Châu Thị Bông sinh năm 1982 tại xã Đông Xá, huyện Vân Đồn. Năm lên 12 tuổi, trong khi đang dọn dẹp sau nhà thì một kíp mìn phát nổ đã khiến đôi mắt cô vĩnh viễn mất đi nguồn sáng.

Trong dòng xe cộ đông đúc ở Trung tâm thị xã Đồng Xoài (Bình Phước) chúng ta dễ dàng bắt gặp những người mù cầm trên tay xấp vé số hay bó chổi, tay kia khua gậy mò mẫm dò đường. Ngày này qua ngày khác, bất kể trời nắng hay mưa, họ vẫn miệt mài với công việc mưu sinh của mình.

<< Về trước Tiếp theo >>

Liên kết:

Logo quảng cáo