Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: trẻ khiếm thị

Anh Nguyễn Đình Phương (tổ 1, khu 1A, phường Cao Thắng, TP Hạ Long) là hội viên Hội Người mù tỉnh. Vợ chồng anh có cô con gái tên Nguyễn Thanh Hương, sinh năm 2004. Khi sinh ra, sức khoẻ Hương bình thường như bao trẻ em khác. Đến năm 3 tuổi, mắt Hương dần kém đi. Anh Phương đưa con đi khám, bác sĩ kết luận cháu bị đục thuỷ tinh thể. Sau đó, Hương được phẫu thuật thay thuỷ tinh thể nhưng bệnh tình không tiến triển, Hương bị mù vĩnh viễn. Từ đó, Hương chỉ quanh quẩn trong nhà. Anh Phương thương con, muốn tìm cho con một trường, lớp để học nhưng không được. Anh cho biết: “Từ hồi con tôi bị hỏng mắt, cháu chỉ biết quanh quẩn ở nhà. Tôi cũng đã nhiều lần hỏi thăm, tìm trường lớp cho con trong tỉnh mà không được. Vừa rồi, nhận được thông tin Trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị TP Hải Phòng có tuyển sinh cả trẻ em tỉnh ngoài, tôi liền xin cho cháu đi học”.

 

Với người bình thường, đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, đẹp như lời ca trong bài hát Đôi mắt của cố nhạc sĩ Xuân Hồng: “Mẹ cho em đôi mắt sáng ngời/ Để nhìn đời và để làm duyên…”.  

Tôi có đứa cháu 2 tuổi bị khiếm thính, gia đình cũng dự định đến tuổi đi học thì sẽ đưa cháu vào học ở trường dành cho người khuyết tật. Nhưng tôi muốn hỏi ngay từ bây giờ muốn can thiệp sớm cho cháu thì có nơi nào làm việc này không?

 

Vào mỗi tối thứ 3, 5, 6 hàng tuần, học sinh trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu trông vui vẻ hẳn lên. Em nào cũng háo hức đợi chờ bóng áo xanh – những sinh viên tình nguyện của Đại học Kinh tế Quốc dân đến dạy học.

 

Ngày đầu tiên đến trường của con luôn rất đáng nhớ với bất kỳ bậc phụ huynh nào. Với những ông bố, bà mẹ có con khiếm thị thì khoảng thời gian đó quả thực rất đặc biệt! 

Dưới đây là một số dấu hiệu giúp các bậc phụ huynh có thể tự quan sát và phát hiện sớm tật khiếm thị ở trẻ để có hướng can thiệp và đua điều trị càng sớm càng tốt.  

  

Nếu giáo dục giới tính cho người bình thường vốn đã nhiều khó khăn, cản ngại, thì với trẻ khiếm thị, việc này dường như chưa có lối ra.

 

TƯƠNG LAI CỦA TRẺ KHIẾM THỊ SẼ RA SAO?
 

Đêm dài một đời của nhà văn Nguyễn Tất Điều một tác phẩm nổi tiếng trước năm 1975 vừa được xuất bản lại đã cho thấy những suy nghĩ của nhiều người về người khiếm thị không hoàn toàn đúng.

 

(Thế giới matxa) - Hiện nay, một vấn đề lớn đang còn tồn tại là số học sinh ở các trường trợ giúp đặc biệt(trường mù) giảm đi và tỉ lệ học sinh đa tật nặng lại tăng lên.

  (Thế giới matxa) - Trẻ em mù ở Nhật được quan tâm và giáo dục trong môi trường cực kỳ tốt trên tất cả các phương diện cũng như được đáp ứng mọi phương tiện học tập sinh hoạt lý tưởng.

 


    Khi tôi cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc mẹ tôi ngất đi vì nhìn thấy đứa con của mẹ không bình thường như những đứa trẻ khác. Nhìn tôi như một con khỉ con, người gầy gò, vàng bệch. Tất cả nhà tôi, ai cũng buồn...

 

 (Thế giới matxa) - Phát triển ngôn ngữ phi lời nói tỏ ra khó đạt được hiệu quả ở trẻ mù và trẻ nhìn rất kém. Hướng dẫn trẻ mù những ngôn ngữ giao tiếp thông qua điệu bộ như: Hành vi ánh mắt, dáng điệu, ngôn ngữ cơ thể ... đồng thời loại bỏ những hành vi không phù hợp bằng các hoạt động chơi, vận động cơ thể kết hợp trong tình huống học tập và sự giải thích phù hợp với ngữ cảnh.

(Thế giới matxa) - Do thị lực bị hạn chế, trẻ khiếm thị thiếu sự kiểm soát đối với môi trường nên cần sự hỗ trợ để phát triển kĩ năng biết được vị trí của mình trong không gian và khả năng vận động chính xác với đồ vật (lấy, ném, tung, lăn ...); xác định phương hướng không gian (trái - phải, trên - dưới, trước - sau);

<< Về trước 1 | 2

Liên kết:

Logo quảng cáo