Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag:

Rất tự tin là đặc điểm chung của hầu hết những gương mặt ấy. Có vẻ như, khiếm khuyết của cơ thể đã không thể ngăn cản được ước mơ của họ. Họ vẫn thành công, vẫn chiến thắng số phận bằng chính khả năng và niềm tin của mình.

 

       Ở khóm 7 phường 6 thị xã Trà Vinh, bà con thường nhắc nhiều về phòng xoa bóp Phương Minh của gia đình anh Trần Minh Hải và chị Thái Ánh Nguyệt làm chủ cùng với gia đình anh Nguyễn Thành Bảo và chị Nguyễn Thị Thùy là những người khiếm thị trong độ tuổi thanh niên, thế nhưng họ lầm lũi làm lụng vất vả với tâm nguyện phấn đấu học tập vượt khó vươn lên hành nghề xoa bóp chuyên nghiệp nuôi sống bản thân và ổn định cuộc sống.
 

 

                   Qua 12 năm thành lập và đi vào hoạt động, hội người mù thành phố Đồng Hới đã từng bước tạo mối liên kết giữa những người có cùng hoàn cảnh và hỗ trợ tìm việc làm, giúp họ vươn lên xóa đói, giảm nghèo và hòa nhập cộng đồng.

 

 

Người khuyết tật (NKT), trẻ mồ côi là những người yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Tạo cho họ điểm tựa tinh thần hay giúp đỡ về vật chất là góp phần thắp niềm tin để NKT, trẻ mồ côi vươn lên trong học tập, lao động sản xuất, hoà nhập cộng đồng.
 

Ngày xưa, họ là những thanh niên tràn đầy sức sống, hoài bão và cả những ước mơ. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ giã biệt gia đình, những người thân yêu, tạm gác những công việc còn dang dở, vai vác ba lô lên đường nhập ngũ. Hòa bình lập lại, có người trở về với một thân thể không lành lặn, nhưng phẩm chất, bản lĩnh của người lính Cụ Hồ đã cho họ nghị lực, niềm tin để tiếp tục thực hiện ước mơ ngày nào...
 
 

Trần Thái Hòa, sinh viên năm thứ 3 Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TPHCM, cùng nhóm cộng sự vừa được nhận giải nhì Giải thưởng Tài năng khoa học trẻ Việt Nam năm 2012 với đề tài “Xây dựng đĩa CD hỗ trợ giáo dục giới tính dành cho học sinh mù hoàn toàn từ 12 đến 18 tuổi tại Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TPHCM”. 

Cho đến thời điểm tôi viết những dòng này, nghĩa là đã 2h sáng thì trên Facebook của tôi vẫn tràn ngập những lời cảm xúc về Nick Vujicic của bạn bè. Thật dễ hiểu, với những gì mà chàng trai không tay, không chân đã làm được, anh xứng đáng được ngưỡng mộ và tôn vinh. Ấy thế mà, tôi vẫn không thể nào ngăn được tiếng thở dài...
 

Ngoài sân vận động Mỹ Đình nơi Nick Vujicic sắp diễn thuyết không có quầy bán vé nhưng có rất nhiều “cò” giá cao, khiến nhiều người bức xúc.

Trong số những học sinh nghèo, học sinh gặp cảnh khó khăn  từng được nhận học bổng của các nhà tài trợ, có những học sinh là tấm gương cho truyền thống hiếu học của quê hương đất Tổ.
 

Mặc dù không nhìn thấy nhưng nhiều người khiếm thị vẫn vượt lên chính mình, làm nhiều việc hữu ích, giúp đỡ gia đình và người thân giảm bớt khó khăn...  

Ở tuổi 35, chị Nguyễn Thị Mến là một sinh viên đầy vượt khó của khoa ngữ văn Anh của trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn . Hiện tại, chị vẫn đang nổ lực hết mình để trở thành một nhà phiên dịch trong tương lai gần.

 

                                                                                          Gặp những tấm gương phụ nữ khiếm thị vượt khó, tôi đều nhận thấy ở họ một nghị lực phi thường. Những thiệt thòi, những bất hạnh do tật nguyền đã khiến họ sống như một người bình thường đã khó, vậy mà họ đã vượt lên trên nỗi bất hạnh để khẳng định mình, góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.

 

   Giàu hai đôi mắt, khó hai bàn tay. Câu nói của ông bà ta từ xa xưa rất đúng. Với những người mù, sự cố gắng của họ thật phi thường. Không chỉ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, những người bị khiếm khuyết về thị giác còn góp phần mình vào sự phát triển chung của TP.

 

 

Nếu thường bạn cảm thấy điều kiện của mình không được tốt, thế thì, từ những con người dưới đây, phải tìm được dũng khí – Dũng khí hành động. Dũng khí, sẽ cổ vũ chúng ta đối mặt với khó khăn; dũng khí, sẽ giúp chúng ta chống lại mọi trở lực; dũng khí đồng  

Chiều cuối năm, chúng tôi tìm đến nhà cặp vợ chồng mù Trần Văn Nhĩ và Đoàn Thị Bé ở số nhà 9A/37 phố Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng (Hải Phòng). 

Đôi mắt không sáng rõ khiến cuộc sống phần đông người khiếm thị chìm trong mặc cảm. Thế nhưng, bằng nghị lực phi thường và lòng yêu lao động, không ít người đã vươn lên, quyết tâm thay đổi số phận. Trên hành trình ấy, họ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Hội Người mù tỉnh Quảng Trị thông qua hoạt động dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...

Liên kết:

Logo quảng cáo