Trang chủ --> Dinh dưỡng --> Làm sao để Cân bằng pH và Chữa lành Cơ thể
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Làm sao để Cân bằng pH và Chữa lành Cơ thể

Theo những tài liệu tôi đã đọc, pH (viết tắt của “power of Hydrogen”) là độ hoạt động của hydro, là thước đo nồng độ ion hydro trong cơ thể. Thang đo pH dao động từ 1 đến 14, với mức 7 được coi là trung tính. Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 là acid, và có pH lớn hơn 7 là bazơ hay kiềm. pH lý tưởng của cơ thể chúng ta là kiềm nhẹ – 7.30 đến 7.45. Bạn có kiểm tra pH của mình hằng ngày bằng cách dùng quỳ tím thử nước bọt hoặc nước tiểu vào buổi sáng trước khi ăn uống bất cứ thứ gì.?

 

 

 

Nhiều chuyên gia sức khỏe dinh dưỡng hàng đầu thế giới khẳng định: cân bằng pH cực kỳ quan trọng, đó là vấn đề cốt lõi của sức khỏe con người.

 

Là huấn luyện viên Yoga, mỗi khi hướng dẫn, chia sẻ với các học viên của mình, tôi luôn nhấn mạnh cân bằng acid/base là ưu tiên hàng đầu. Cuộc sống hiện đại làm cho cơ thể chúng ta đang dần trở nên acid hơn; chính vì thế, đưa cơ thể trở lại trạng thái kiềm nhẹ là đặc biệt quan trọng.

 

Vậy pH là gì?

 

 

 

Theo những tài liệu tôi đã đọc, pH (viết tắt của “power of Hydrogen”) là độ hoạt động của hydro, là thước đo nồng độ ion hydro trong cơ thể. Thang đo pH dao động từ 1 đến 14, với mức 7 được coi là trung tính. Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 là acid, và có pH lớn hơn 7 là bazơ hay kiềm. pH lý tưởng của cơ thể chúng ta là kiềm nhẹ – 7.30 đến 7.45. Bạn có kiểm tra pH của mình hằng ngày bằng cách dùng quỳ tím thử nước bọt hoặc nước tiểu vào buổi sáng trước khi ăn uống bất cứ thứ gì.

 

 Thang đo pH, với mức 7 được coi là trung tính, dung dịch có pH nhỏ hơn 7 là acid, và có pH lớn hơn 7 là bazơ hay kiềm. pH lý tưởng của cơ thể chúng ta là kiềm nhẹ -

7.30 đến 7.45

 

Tôi đã thấy rất nhiều trường hợp nhờ cân bằng lại pH cơ thể mà cải thiện được sức khỏe, cơ thể và tâm trí được phục hồi. Bởi lẽ cân bằng acid/base chính là chìa khóa cân bằng tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể.

 

1. Hệ tiêu hóa – Hầu hết những chứng rối loạn tiêu hóa, như chứng khó tiêu, buồn nôn, đầy hơi, trào ngược dạ dày, là những triệu chứng do thừa acid trong dạ dày và không đủ các khoáng kiềm trong đường ruột. Nếu các khoáng kiềm từ thức ăn giàu enzyme bị mất thì tuyến tụy sẽ bị kiệt sức, và một khi tuyến tụy kiệt sức thì nó sẽ mất khả năng tiết các loại enzyme tiêu hóa thức ăn. Điều này sẽ làm một số cơ quan bị viêm hoặc suy yếu chức năng.

 

 

 

Bạn nên ăn những thức phẩm tốt cho hệ tiêu hóa như rau, củ, quả, các loại hạt, các loại đậu, sữa…

 

2. Hệ tuần hoàn – Độ acid là nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh tim. Hiển nhiên, cũng có rất nhiều chất béo cực kỳ quan trọng và cần thiết cho sức khỏe tim mạch. Những chất béo có lợi có thể giúp bạn chữa khỏi những chỗ viêm, đây chính là mầm mống của chứng xơ cứng động mạch. Tuy nhiên khi động mạch dày lên và không thể đáp ứng với các chất béo có lợi này, thì nó sẽ bị viêm. Khi đó, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách lấp tùy tiện chất béo vào đó để tránh gây ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng chính việc làm này lại làm tim “đuối” hơn vì đường máu chảy bị thu hẹp lại. Và khi tim kiệt sức hoàn toàn, tức là ta đã bị đau tim.

 

3. Hệ miễn dịch – Môi trường acid là môi trường thuận lợi để các vi sinh vật kỵ khí phát triển trong khi môi trường kiềm sẽ làm các vi khuẩn có hại bị bất hoạt. Vi khuẩn có hại và mầm bệnh phát triển hay “ngủ yên”, tất cả đều phụ thuộc vào pH tế bào. Phẫu thuật, xạ trị, và thuốc men là những phương pháp trị bệnh không hiệu quả vì nó không phù hợp với các chức năng tự nhiên của cơ thể, nó không nhắm vào những nguyên nhân cốt lõi mà chỉ điều trị triệu chứng.

 

4. Hệ hô hấp – Khi các mô và cơ quan trong cơ thể vượt mức acid cho phép, kênh vận chuyển oxy bị chặn lại. Chính vì thế, các tế bào trong cơ thể không thể hô hấp được. Mỗi tế bào trong cơ thể cần được cung cấp nguồn oxy mới và loại bỏ khí CO2 thì mới có thể thực hiện chức năng. Khi acid ở mức quá cao, chất nhầy, vi sinh vật lây nhiễm và virus phát triển trong phổi, dẫn đến một số bệnh như cảm lạnh, viêm phế quản, hen suyễn, v.v…

 

5. Hệ xương – Viêm khớp là một trong những bệnh gây tàn tật phổ biến nhất ở các nước phát triển. Viêm khớp có 2 dạng chính: Viêm khớp dạng thấp và Viêm khớp mãn tính. Cả hai dạng đều do mất cân bằng pH và tích tụ kết tủa acid ở các khớp xương, từ đó gây tổn thương sụn. Khi các tế bào tiết ra dịch bôi trơn có tính acid, nó sẽ làm các khớp bị khô, gây đau và sưng buốt các khớp. Đặc biệt, khi acid uric hình thành, nó có xu hướng kết tủa thành tinh thể, giống như thủy tinh vỡ, ở chân, tay, đầu gối và lưng. Viêm khớp không hẳn là bệnh mãn tính. Chúng ta có thể ngăn bệnh này và phục hồi các khớp xương nhờ sử dụng khoáng kiềm và tập luyện Yoga.

 

 

 

Tập Yoga mỗi ngày kết hợp với bổ sung khoáng kiềm sẽ giúp các khớp xương được phục hồi, hệ xương khỏe mạnh.

 

6. Hệ biểu bì – thường gọi là da. Khi cơ thể mất cân bằng pH, acid hình thành, làm cơ thể bị viêm. Khi đó chức năng làm hàng rào tự nhiên chống lại các tác nhân xâm nhiễm của da bị suy giảm. Kết quả là da dễ dàng bị viêm loét hoặc nổi ban.

 

7. Hệ thần kinh – Môi trường acid làm hệ thần kinh bị tiêu hao năng lượng, dẫn đến suy giảm chức năng, dần dần bị suy nhược thần kinh. Hậu quả là cơ thể bị suy kiệt cả về thân, tâm, trí.

 

8. Hệ bài tiết – bao gồm nhiều cơ quan khác nhau, nhưng quan trọng là thận. Thận có chức năng loại bỏ chất độc, thanh lọc cơ thể. Nếu quá acid, cơ thể sẽ lấy những khoáng kiềm cần thiết từ xương và đưa vào máu. Nếu điều này xảy ra thường xuyên, các chất khoáng này sẽ tích tụ lại trong thận, tạo thành sỏi thận.

 

9. Hệ cơ – Độ acid trong tế bào cơ tăng lên sẽ ngăn cản quá trình chuyển hóa glucose và oxy thành năng lượng, tức là cơ hoạt động yếu trong môi trường acid. Ngược lại, môi trường kiềm sẽ tăng cường quá trình chuyển hóa hiếu khí và năng lượng để cơ thể phục hồi sau quá trình tập luyện gắng sức.

 

10. Hệ sinh dục – Rất nhiều nghiên cứu vẫn đang được thực hiện để khám phá mối liên hệ chính xác giữa rối loạn chức năng sinh dục và chứng vô sinh với độ acid. Nhiều chuyên gia sức khỏe cho rằng độ acid có liên quan đến 3 chứng rối loạn sức khỏe sinh sản khác nhau, đó là:

 

1. Giảm hưng phấn ở nam và nữ

 

2. Giảm khoái cảm, đặc biệt là cực khoái ở nữ giới

 

3. Giảm tỷ lệ sinh con và tăng nguy cơ sẩy thai.

 

Còn nhiều bệnh và chứng rối loạn liên quan đến độ acid khác, như bệnh đục thủy tinh thể, loãng xương, gút, ung thư, chứng đau nửa đầu, táo bón, bệnh buổi sáng, đột quỵ, dị ứng, béo phì, v.v…

 

Chính vì thế, hiểu rõ tác động của acid/base đối với cơ thể, chúng ta có thể lựa chọn những cách thức để duy trì sức khỏe và sự bình an nội tâm như tập luyện yoga và thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý.

 

 

Chi tiết liên hệ: Hệ thống BWW-MILLER-HOANGKIM

Địa chỉ: số nhà 18, ngõ 639, đường Hoàng Hoa Thám, Vĩnh phúc, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: 04.37615285

Hệ thống: BWW-MILLER-HOANGKIMĐược xây dựng dựa trên BWW-MILLERBWW-MILLER VIỆT NAM

  

Lượt xem : 17936 Người đăng :

Bình luận

Ý kiến độc giả

Liên kết:

Logo quảng cáo