Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: người mù

- Tôi đã ngỡ, khi các con biết về bệnh tình của tôi, chúng sẽ xót thương tôi thật nhiều và làm mọi cách để tôi quên đi bất hạnh sắp đến nhưng tôi đã nhầm. Các con của tôi, chúng chỉ vội vàng lo nghĩ cho lợi ích của mình, chúng sợ hãi đùn đẩy cho nhau trách nhiệm làm con của mình. Và tôi, một người có tới 2 đứa con, bỗng cảm thấy mình là một người cô độc trên cõi đời này… 

Sáng ngày 21.02.2013 (nhằm ngày 12 tháng giêng năm Quý Tỵ), tại Hội người mù Huyện Cư Jút đã tổ chức lễ cầu an đầu năm cho các thành viên Hội.

 
 

CHƯƠNG TRÌNH TÀI TRTƯƠNG ĐƯƠNG:  ( 2.520.000.000 TỶ ĐỒNG)

Tương đương : 1000 máy xông hơi 

Công ty BHNT Dai-ichi Nhật Bản vừa trao 15.000 USD cho Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TPHCM để thực hiện chương trình phẩu thuật mắt từ thiện “Đem ánh sáng đến cho người mù nghèo-2013”.  

Điện thoại thông minh cho người mù Sumit Dagar, 1 sinh viên tốt nghiệp Viện thiết kế quốc gia tại Bangalore, Ấn Độ đang phát triển một loại điện thoại thông minh Braille Phone dành cho những người khiếm thị.

 

 Đầu năm 2009, hàng trăm thành phố và địa phương trên thế giới đã tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Louis Braille (1809-1852), người khai sinh hệ thống chữ nổi Braille. Phát minh của ông đã làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của hàng chục triệu người khiếm thị trên thế giới. Ông đã được toàn thế giới vinh danh là “Người thắp sáng thế giới bóng đêm” hay “Người đem lại ánh sáng cho bóng tối”.
Cuộc đời
 

Với VirTouch, người mù có thể hoà nhập với thế giới "ánh sáng".  

 

Các ứng dụng smartphone tiên tiến như đọc nội dung văn bản trên màn hình, chuyển văn bản thành tiếng nói, điều khiển bằng giọng nói… đang khiến ngày càng ít người mù học chữ nổi.

 

Một nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát minh ra cách để những người khiếm thị sử dụng màn hình cảm ứng của máy tính bảng như một bàn phím chữ nổi Braille.

 

Người mù có thể "nhìn thấy" được màu sắc? Đây là điều hoàn toàn có thật, nhưng tất nhiên là không thể thiếu sự trợ giúp của máy tính để chuyển màu sắc sang dạng đồ hoạ có kết cấu. Công trình nghiên cứu đã được công bố trên trang web vật lý của trường ĐH Cornell (New York, Mỹ).

 
 

Dòng người đi qua không ai mảy may quan tâm đến hai người mù đang khổ sở, loay hoay sang đường giữa dòng xe ken đặc bên Hồ Gươm. 

          Với người khiếm thị, việc xác định được hướng di chuyển để tự mình đi lại, lên xuống cầu thang, qua đường… đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trẻ được tiếp xúc với bộ môn định hướng di chuyển càng sớm, khả năng hòa nhập cuộc sống càng cao. 

“Cây gậy trắng là biểu tượng của người khiếm thị trên khắp thế giới. Hãy nhường đường cho người mang cây gậy trắng”. Đó là thông điệp của một nhóm truyền thông tình nguyện hỗ trợ người khiếm thị tại TP.HCM được đưa ra trong Ngày quốc tế cây gậy trắng 15-10.

 

Hằng ngày, dạo qua nhiều con phố ở Hà Nội như Lý Thái Tổ, Hàng Buồm, Lạc Trung… chúng ta không khó để thấy những người khiếm thị chọn cách đi dưới lòng đường thay vì đi trên vỉa hè.

 

Vì phải mưu sinh, hằng ngày, trên địa bàn TPHCM có nhiều người khuyết tật, nhất là những người khiếm thị, phải trầy chân, mẻ trán do tình trạng đường không vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm

 

trong những năm gần đây, sự phát triển về mọi mặt kinh tế, xã hội đã tác động sâu sắc đến đời sống những người khuyết tật nói chung trong đó có cộng đồng người khiếm thị.
 

Liên kết:

Logo quảng cáo