Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

Tag: người mù Hà Nội

Cụ ông mù lẩy bẩy khoác túi hàng trên vai đi theo cụ bà mời chào khách mua bông, tăm chỉ để kiếm vài chục ngàn nuôi cháu. 
 

Người ta vẫn gọi em là “Tùng đàn bầu”. Cái biệt danh đáng yêu ấy là cả một câu chuyện của cậu bé vượt qua định mệnh khắc nghiệt để làm nên điều tưởng như không thể. Chiến tranh qua đi, những người lính khi từ chiến trường trở về họ có thể vẫn vẹn nguyên hình hài vóc dáng. Bom rơi đạn lạc không làm cho họ bị thương nhưng trong cơ thể tưởng như lành lặn ấy lại nhiễm phải chất độc điôxin. Di chứng quái ác của loại hóa chất độc hại này không chỉ hủy hoại cuộc sống của một thế hệ mà còn đeo bám, gieo bất hạnh nhiều thế hệ kế tiếp. Hiện nay đã có hơn 1 triệu người bị chết vì điôxin và 4 triệu người đang phải gánh chịu di chứng của chất độc này.

 

Sau một tai nạn, anh Nguyễn Văn Tâm xã Thanh Thùy (Thanh Oai, Hà Nội) bị mù, người vợ đang tâm bỏ lại đứa con mới hơn 2 tuổi và người chồng mù lòa chạy theo người đàn ông khác. Oán trách số phận và hận vợ, nhiều lúc anh chỉ muốn chết, nhưng nhìn đứa con 2 tuổi kêu khóc đòi mẹ vì đói và nhớ mẹ khiến anh không thể kìm lòng. 

Trong căn nhà xiêu vẹo ven đường sắt thuộc tổ 1, Cầu Vượt, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, có một bà mẹ khiếm thị đang vật lộn mưu sinh bằng với đôi bàn tay chai sần đầy những vết thẹo. 

Hình thành từ năm 1993 đến nay, lớp học tình thương của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Xuân đã trở thành ngôi nhà thứ hai của hàng chục học sinh khuyết tật. Ở đây, các em được học chữ, học kỹ năng sống, được hòa nhập vui chơi. Với sự tận tâm  dạy bảo của cô giáo các em không còn là những chiếc gánh quá nặng của gia đình và xã hội. 

Hội Người mù quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) được thành lập từ năm 1974. Công tác phát triển sản xuất, tạo việc làm của hội đang gặp khó khăn bởi vốn. 

Mỹ, bay đến bắn phá sân bay, sau trận chiến đấu xẩy ra khói bom, đạn còn mù mịt, lực lượng bảo vệ sân bay đã lao ra sửa chữa đường băng kịp thời cho không quân ta cất cánh.

 

 

Tổ An Toàn thuộc Quận hội Ba Đình là cơ sở làm tăm đầu tiên của người mù do Hội tổ chức và quản lý. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Tổ An Toàn (29/3/1973 - 29/3/2013) bài viết này xin giới thiệu quá trình hình thành và phát triển nghề làm tăm của người mù Hà Nội.

(Hoàng Kim) - Nếu ai  đã được tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Bé ở 63 Lý Nam Đế Hà Nội thì mới cảm nhận hết được sự nỗ lực phấn đấu đến phi thường của người phụ nữ này.  

(Hoàng Kim) - Như đã thành thông lệ, vào mỗi buổi sáng ai cũng trông thấy một người đàn ông chở vợ đến làm việc tại 42 Phạm Hồng Thái (trụ sở của Hội người mù quận Ba Đình) và rồi tan tầm lại có mặt đón chị về… Đấy là một trong nhiều câu chuyện cảm động của chị Nguyễn Thị Kim Khanh – Chủ tịch Hội người mù quận Ba Đình, Hà Nội...  

(Hoàng Kim) - Sinh năm 1978 , tại Phúc Thọ-Hà Nội , trong một gia đình mẹ làm nghề nông ,bố là thương binh chống Mỹ. Vũ Kim Thủy bị mù bẩm sinh , mặc dù gia đình hết sức cố gắng  chạy chữa thuốc thang cho chị  nhưng đều vô vọng . Hiện nay chị chỉ nhìn được những vật thể lớn lờ mờ cách mình khoảng 2 m .           

Sáng 28//2013, tại trụ sở Hội Người mù thành phố Hà Nội (56 Tô Hiệu, Hà Đông) đã diễn ra buổi nói chuyện giữa phó Bí thư thành đoàn Hà Nội với các thành viên của Hội. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng tháng Thanh niên 2013.

 

 Sống trong bóng tối ngót nghét 30 năm, Đỗ Minh Tuấn luôn lạc quan yêu đời vượt qua số phận. Suốt 6 năm trời ròng rã, anh tình nguyện gắn bó và mang ánh sáng tình thương đến với những bệnh nhân có HIV/AIDS ở Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội.

 

Mỏng manh như cánh hồng, nhưng ẩn chứa sau đó là tinh thần và ý chí thép của thế hệ con cháu Bà Trưng, Bà Triệu, biết vượt qua khó khăn, vượt qua định kiến, vượt qua ngăn trở để dâng hiến cho đời. 

Từng giành nhiều thành tích cá nhân, mang về vinh quang cho thể thao người khuyết tật Việt Nam, nhưng với Đào Văn Cường, niềm vui sống, hạnh phúc có được nhờ thể thao còn quan trọng hơn những tấm huy chương.

 

Trong căn phòng rộng hơn mười mét vuông ở 19 Ngõ Gạch – Hà Nội có bốn người chung sống. Họ là           những con người có tấm lòng cao cả và một nghị lực thép. Hai vận động viên paragame có thành tích cao. Một người khiếm thị, một người cụt chân và hai đứa trẻ thiên thần. Chúng đã rất hạnh phúc khi có được người cha người mẹ như vậy. 
 

Liên kết:

Logo quảng cáo