Trang chủ --> PHCN
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Hoàng Kim kỷ niệm 10 năm thành lập
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim
Tẩm quất Hoàng Kim

tin tức nổi bật

PHCN

Trong nhà trường tiểu học hiện nay, một trong những nhóm trẻ em có khó khăn trong học tập là nhóm những trẻ khuyết tật. Trẻ khuyết tật trí tuệ lại là một trong năm dạng trẻ khuyết tật, hiện đang theo học đại trà, hòa nhập cạnh những trẻ bình thường khác.  

Chăm sóc người khuyết tật cần tập trung vào trẻ em, vì phòng ngừa tốt sẽ giảm các chi phí tốn kém trong việc khắc phục hậu quả

                    Khi có một đứa con khuyết tật về thể chất (handicap) bố mẹ thường rất khổ tâm, lo lắng có khi đi đến mức độ trầm cảm, hoặc lại quá quan tâm chiều chuộng, ôm ấp khiến trẻ trở nên ỷ lại...

 

Hiện cả nước có khoảng hơn bốn triệu người khuyết tật, trong đó có hơn một triệu trẻ em. Vì vậy, làm tốt công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật không chỉ bảo đảm sự công bằng trong học tập, nâng cao trình độ dân trí mà còn thể hiện tính nhân văn sâu sắc trong phát triển giáo dục và đào tạo.

 

Dưới đây là một số dấu hiệu giúp các bậc phụ huynh có thể tự quan sát và phát hiện sớm tật khiếm thị ở trẻ để có hướng can thiệp và đua điều trị càng sớm càng tốt.  

  

Nếu giáo dục giới tính cho người bình thường vốn đã nhiều khó khăn, cản ngại, thì với trẻ khiếm thị, việc này dường như chưa có lối ra.

 

TƯƠNG LAI CỦA TRẺ KHIẾM THỊ SẼ RA SAO?
 

Việc làm cho người khiếm thị: Trọng tâm là công tác dạy nghề  

(Hoàng kim) - Đặc trưng nhất của người mù là bị suy giảm hay mất khả năng định hướng. Vì vậy, quá trình phục hồi chức năng cho người mù phải bắt đầu từ dạy định hướng. 

     Để tăng cơ hội việc làm cho NKT, pháp luật quy định tỷ lệ bắt buộc nhận NKT vào làm việc trong các doanh nghiệp, nếu không nhận đủ thì phải nộp một khoản tiền vào quỹ việc làm cho NKT. Nhưng quy định này chưa thấy có hiệu quả trong thực tiễn, mới chỉ có 8 tỉnh, thành phố thành lập Quỹ Việc làm. Nếu các quy định được thực hiện nghiêm túc thì sẽ có một khoản tài chính đáng kể, tăng cường cho việc tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho NKT nhiều hơn, nhưng chưa được sự quan tâm đầy đủ, đồng thời cũng thiếu giám sát và đôn đốc, cũng như chưa có những biện pháp chế tài hữu hiệu. http://hoangkim.net.vn/

Để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, cùng với việc thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, rất cần sự nhận thức đúng đắn từ gia đình, xã hội và ngay cả bản thân người khuyết tật.

 

“Khiếm thị không phải là mù”, “Hãy phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị ngay khi còn có thể” là những thông điệp mạnh mẽ từ Hội thảo “Chăm sóc mắt và phục hồi chức năng cho người khiếm thị” được Bệnh viện Mắt TW phối hợp với Tổ chức quốc tế CBM triển khai ngày  3/01/2013.

 

 

Thông qua việc thu nhận ý kiến phản hồi từ các hoạt động mở rộng trong phạm vi cả nước như Hội thảo, tập huấn, hợp tác chia sẻ nguồn lực và nhất là việc tìm hiểu bạn đọc khiếm thị tại Thư viện KHTH Tp HCM trong nhiều năm và gần đây là một số thư viện Tỉnh, thành, Hội người mù, Trường cho người mù, các Trung tâm và mái ấm nhà mở cho người khiếm thị… có thể tóm tắt nhu cầu đọc sách của người khiếm thị như sau:

 

 

 

          Hơn 15 năm nay, Trung tâm Đào tạo và Phục hồi chức năng cho người mù số 287, phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, Hà Nội đã trở thành địa điểm quen thuộc của những người không may bị khiếm thị. Đến đây họ được học nghề, được trang bị kiến thức để có thể tự nuôi sống được bản thân.           

Theo nghiên cứu, 80% thông tin từ bên ngoài được con người tiếp nhận thông qua hệ thống thị giác, khi hệ thống này không hoàn chỉnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới những hoạt động trong cuộc sống, làm giảm đáng kể chất lượng sống. Việc phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị rất cần thiết và không nên chậm trễ vì càng được phục hồi sớm thì cuộc sống của họ càng được cải thiện.

 

Liên kết:

Logo quảng cáo